De sinh 6
Chia sẻ bởi Thị Dung |
Ngày 18/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: de sinh 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Đề thi môn sinh 6 học kỳ 2 năm học 2010-2011
I. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Chương VII: Quả và hạt.
Bài 32 (01 tiết)
Nêu các đặc điểm hình thái của quả.
10% = 1 điểm
1 câu = 1 điểm.
100%.
2. Chương VIII: Các nhóm thực vật
Bài 42 & Bài 45
(2 tiết )
Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín, nắm được nguồn gốc cây trồng
So sánh thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.
40%= 4 điểm
1 câu = 2 điểm.
50%.
1 câu = 2 điểm.
50%.
3. Chương IX: Vai trò của thực vật
(Bài 47 – 49 5 tiết)
Hiểu được sự đa dạng sinh học của thực vật.
Nêu được vai trò của thực vật.
30%= 3 điểm
1/3 câu = 1 điểm
25%
2/3 câu = 2 điểm.
75%
4. Chương X: Vi khuẩn, nấm, địa y
(Bài 50 -51 2 tiết)
Nắm được cách dinh dưỡng của nấm và sự phân bố của vi khuẩn trong thiên nhiên
20%= 2 điểm
1 câu = 2 điểm.
100%.
Tổng số câu 5 câu
Tổng số điểm
100 % = 10 điểm
3 câu
5 điểm 50 %
1.25 câu
3 điểm 30%
0.75 câu
2 điểm 20%
II. Đề bài
Câu 1: Nêu đặc điểm của quả khô, quả thịt? (1 điểm).
Câu 2: Kể tên 3 cây trồng và cho biết công dụng của chúng? Cây trồng bắt nguồn từ đâu? (2 điểm)
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm? (2 điểm)
Câu 4: Trình bày các hình thức dinh dưỡng của nấm? Vi khuẩn phân bố ở những môi trường nào? (2 điềm)
Câu 5: Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người.? Nguyên nhân giảm tính đa dạng của thực vật?
III. Đáp án:
Câu 1:
Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng (0,5 đ).
Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả (0,5 đ).
Câu 2:
Cây Lúa: Công dụng lấy hạt, rơm, rạ (0.5 đ).
Cây Xoài: Công dụng lấy quả, gỗ (0.5 đ).
Cây Mía: Công dụng lấy đường, làm giấy (0.5 đ).
Tùy thuộc vào học sinh có thể chọn cây khác và công dụng của nó.
- Cây trồng bắt nguồn bắt nguồn từ các cây dại (0.5 đ)
Câu 3:
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Rể chùm.
Thường gân lá hình song song.
Phôi mang một lá mầm.
Thường ở dạng thân cỏ.
Rể cọc.
Thường gân lá hình mạng.
Phôi mang hai lá mầm.
Thường ở dạng thân gỗ.
(mỗi ý đúng của học sinh ghi 0,5 điểm).
Câu 4: - Nấm có các hình thức dinh dưỡng, Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh ( 0.5 đ)
- Vi khuẩn phân bố trong các môi trường như: Trong đất, trong nước, trong không khí, trên cơ thể sinh vật (1.5 điểm)
Câu 5: mỗi ý 0,5 điểm.
Tạo không khí trong lành, giảm ô nhiễm môi trường.
Chống sụt lở, xói mòn đất, hạn chế được một số thiên tai.
Giúp hình thành mạch nước ngầm.
Điều hòa khí hậu, . . .
Nguyên nhân thai thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan để phục vụ đời sống (1đ)
I. Ma trận
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Chương VII: Quả và hạt.
Bài 32 (01 tiết)
Nêu các đặc điểm hình thái của quả.
10% = 1 điểm
1 câu = 1 điểm.
100%.
2. Chương VIII: Các nhóm thực vật
Bài 42 & Bài 45
(2 tiết )
Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín, nắm được nguồn gốc cây trồng
So sánh thực vật thuộc lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm.
40%= 4 điểm
1 câu = 2 điểm.
50%.
1 câu = 2 điểm.
50%.
3. Chương IX: Vai trò của thực vật
(Bài 47 – 49 5 tiết)
Hiểu được sự đa dạng sinh học của thực vật.
Nêu được vai trò của thực vật.
30%= 3 điểm
1/3 câu = 1 điểm
25%
2/3 câu = 2 điểm.
75%
4. Chương X: Vi khuẩn, nấm, địa y
(Bài 50 -51 2 tiết)
Nắm được cách dinh dưỡng của nấm và sự phân bố của vi khuẩn trong thiên nhiên
20%= 2 điểm
1 câu = 2 điểm.
100%.
Tổng số câu 5 câu
Tổng số điểm
100 % = 10 điểm
3 câu
5 điểm 50 %
1.25 câu
3 điểm 30%
0.75 câu
2 điểm 20%
II. Đề bài
Câu 1: Nêu đặc điểm của quả khô, quả thịt? (1 điểm).
Câu 2: Kể tên 3 cây trồng và cho biết công dụng của chúng? Cây trồng bắt nguồn từ đâu? (2 điểm)
Câu 3: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm? (2 điểm)
Câu 4: Trình bày các hình thức dinh dưỡng của nấm? Vi khuẩn phân bố ở những môi trường nào? (2 điềm)
Câu 5: Nêu vai trò của thực vật đối với tự nhiên và đời sống con người.? Nguyên nhân giảm tính đa dạng của thực vật?
III. Đáp án:
Câu 1:
Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng (0,5 đ).
Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả (0,5 đ).
Câu 2:
Cây Lúa: Công dụng lấy hạt, rơm, rạ (0.5 đ).
Cây Xoài: Công dụng lấy quả, gỗ (0.5 đ).
Cây Mía: Công dụng lấy đường, làm giấy (0.5 đ).
Tùy thuộc vào học sinh có thể chọn cây khác và công dụng của nó.
- Cây trồng bắt nguồn bắt nguồn từ các cây dại (0.5 đ)
Câu 3:
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Rể chùm.
Thường gân lá hình song song.
Phôi mang một lá mầm.
Thường ở dạng thân cỏ.
Rể cọc.
Thường gân lá hình mạng.
Phôi mang hai lá mầm.
Thường ở dạng thân gỗ.
(mỗi ý đúng của học sinh ghi 0,5 điểm).
Câu 4: - Nấm có các hình thức dinh dưỡng, Hoại sinh, kí sinh, cộng sinh ( 0.5 đ)
- Vi khuẩn phân bố trong các môi trường như: Trong đất, trong nước, trong không khí, trên cơ thể sinh vật (1.5 điểm)
Câu 5: mỗi ý 0,5 điểm.
Tạo không khí trong lành, giảm ô nhiễm môi trường.
Chống sụt lở, xói mòn đất, hạn chế được một số thiên tai.
Giúp hình thành mạch nước ngầm.
Điều hòa khí hậu, . . .
Nguyên nhân thai thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan để phục vụ đời sống (1đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)