ĐỀ SINH 11NC-K2
Chia sẻ bởi Đào Phú Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SINH 11NC-K2 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học: 2010 – 2011
Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 11 – NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 001
Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.........................Lớp: .................
I- Trắc nghiệm( 5, 0 điểm):
Câu 1: Khi trồng cây bằng phương pháp chiết cành, người ta nên chọn cây nào sau đây? A. Cây đã lớn nhưng chưa cho quả lần nào.
B. Cây đã ra hoa, quả nhiều lần. C. Cây có cành nhiều lá xanh. D. Cây có nhiều nhánh lớn.
Câu 2: Nhân tố không điều tiết sự ra hoa: A. Tuổi của cây. B. Quang chu kì. C. Hàm lượng O2. D. Phitôcrom.
Câu 3: Sự xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xinap là do: A.Cổng Na+ ở màng sau đóng. B.Cổng Na+ ở màng sau mở.
C. Ion Na+ từ khe xinap qua kênh Na+ ra ngoài tế bào. D. Ion Na+ từ khe xinap qua kênh Na+ vào trong tế bào.
Câu 4: Ý nào không đúng khi nói về hạt ? A. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. D. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
Câu 5: Khi nồng độ Testôstêron trong máu cao có tác dụng: A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Câu 6: Khi tế bào ở trạng thái hoạt động, bơm Na+- K+ có vai trò vận chuyển:
A. K+ từ trong ra ngoài màng. B.K+ từ ngoài vào trong màng. C.Na+ từ trong ra ngoài màng. D.Na+ từ ngoài vào trong màng.
Câu 7: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: A. Cổng K+ đóng, cổng Na+ mở.
B. Cổng K+ và Na+ cùng đóngC. Cổng K+ và Na+ cùng mở. D. Cổng K+ mở, cổng Na+ đóng.
Câu 8: Ở loài Ong kết quả của hình thức trinh sinh là trường hợp nào sau đây : A. Ong chúa mang bộ NST lưỡng bội.
B. Ong đực mang bộ NST lưỡng bội. C. Ong thợ mang bộ NST lưỡng bội. D. Ong đực mang bộ NST đơn bội.
Câu 9: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép. B. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
C. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ thân gốc ghép sang chồi ghép. D. Cành ghép không bị rơi.
Câu 10: Ở sâu bướm, hocmon Ecđixon có tác dụng:
A. Ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm. B. Gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
C. Kích thích thể Allata tiết Juvenin. D. Gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
Câu 11: Vào thời kỳ dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hocmon:
A. Sinh trưởng. B. Ơstrogen(nữ) và Testosteron(nam). C. Ơstrogen(nam) và Testosteron(nữ). D. Tiroxin.
Câu 12: Những thông tin có tính chất định lượng( cường độ kích thích ) sẽ được mã hóa theo 2 cách, phụ thuộc: A.Tần số xung thần kinh.
B. Loại nơron và số lượng nơron. C. Ngưỡng kích thích của các nơron và tần số xung thần kinh. D. Khả năng hưng phấn các nơron.
Câu 13: Các chất độc hại gây quái thai vì:
A. Gây sai lệch quá trình ST – PT. B. Gây chết hợp tử. C. Gây chết trứng. D. Gây chết tinh trùng.
Câu 14: Ý nghĩa hiện nay của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật là :
A. Tạo ra các con thú cưng nuôi trong nhà. B.
Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 11 – NÂNG CAO
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 001
Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.........................Lớp: .................
I- Trắc nghiệm( 5, 0 điểm):
Câu 1: Khi trồng cây bằng phương pháp chiết cành, người ta nên chọn cây nào sau đây? A. Cây đã lớn nhưng chưa cho quả lần nào.
B. Cây đã ra hoa, quả nhiều lần. C. Cây có cành nhiều lá xanh. D. Cây có nhiều nhánh lớn.
Câu 2: Nhân tố không điều tiết sự ra hoa: A. Tuổi của cây. B. Quang chu kì. C. Hàm lượng O2. D. Phitôcrom.
Câu 3: Sự xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xinap là do: A.Cổng Na+ ở màng sau đóng. B.Cổng Na+ ở màng sau mở.
C. Ion Na+ từ khe xinap qua kênh Na+ ra ngoài tế bào. D. Ion Na+ từ khe xinap qua kênh Na+ vào trong tế bào.
Câu 4: Ý nào không đúng khi nói về hạt ? A. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi.
C. Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. D. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành.
Câu 5: Khi nồng độ Testôstêron trong máu cao có tác dụng: A. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm làm hai bộ phận này không tiết GnRH, FSH và LH. B. Ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH.
C. Kích thích tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
D. Gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH.
Câu 6: Khi tế bào ở trạng thái hoạt động, bơm Na+- K+ có vai trò vận chuyển:
A. K+ từ trong ra ngoài màng. B.K+ từ ngoài vào trong màng. C.Na+ từ trong ra ngoài màng. D.Na+ từ ngoài vào trong màng.
Câu 7: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi: A. Cổng K+ đóng, cổng Na+ mở.
B. Cổng K+ và Na+ cùng đóngC. Cổng K+ và Na+ cùng mở. D. Cổng K+ mở, cổng Na+ đóng.
Câu 8: Ở loài Ong kết quả của hình thức trinh sinh là trường hợp nào sau đây : A. Ong chúa mang bộ NST lưỡng bội.
B. Ong đực mang bộ NST lưỡng bội. C. Ong thợ mang bộ NST lưỡng bội. D. Ong đực mang bộ NST đơn bội.
Câu 9: Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép. B. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
C. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ thân gốc ghép sang chồi ghép. D. Cành ghép không bị rơi.
Câu 10: Ở sâu bướm, hocmon Ecđixon có tác dụng:
A. Ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm. B. Gây lột xác và kích thích sâu thành nhộng và bướm.
C. Kích thích thể Allata tiết Juvenin. D. Gây lột xác và ức chế sâu thành nhộng và bướm.
Câu 11: Vào thời kỳ dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí do cơ thể tiết ra nhiều hocmon:
A. Sinh trưởng. B. Ơstrogen(nữ) và Testosteron(nam). C. Ơstrogen(nam) và Testosteron(nữ). D. Tiroxin.
Câu 12: Những thông tin có tính chất định lượng( cường độ kích thích ) sẽ được mã hóa theo 2 cách, phụ thuộc: A.Tần số xung thần kinh.
B. Loại nơron và số lượng nơron. C. Ngưỡng kích thích của các nơron và tần số xung thần kinh. D. Khả năng hưng phấn các nơron.
Câu 13: Các chất độc hại gây quái thai vì:
A. Gây sai lệch quá trình ST – PT. B. Gây chết hợp tử. C. Gây chết trứng. D. Gây chết tinh trùng.
Câu 14: Ý nghĩa hiện nay của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật là :
A. Tạo ra các con thú cưng nuôi trong nhà. B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Phú Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)