ĐỀ SINH 11CB-K2
Chia sẻ bởi Đào Phú Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ SINH 11CB-K2 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ II - Năm học: 2010 – 2011
Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 001
I- Trắc nghiệm:(5,0 điểm)
Câu 1: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
A. Sự kết hợp 2 bộ NST đơn bội(n) của 2 giao tử đực và cái ( bộ NST lưỡng bội(2n) ở hợp tử.
B. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với 1 nhân giao tử cái.
C. Sự kết hợp của 1 giao tử đực với nhân giao tử cái. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.
Câu 2: Mô phân sinh là nhóm các tế bào:
A. Đã phân hóa và có khả năng phân chia NP. B. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia NP.
C. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia GP. D. Đã phân hóa và có khả năng phân chia GP.
Câu 3: Trên mỗi cá thể có 2 giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là:
A.G/ đoạn sinh sản và giai đoạn không sinh sản. B.G/đoạn trứng và g/đoạn trưởng thành.
C.G/đoạn biến thái và g/đoạn không biến thái. D. G/đoạn phôi và g/đoạn hậu phôi.
Câu 4: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:
A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh đỉnh. C. Mô phân sinh cành. D. Mô phân sinh bên.
Câu 5: Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ? A. Cóc đớp phải con ong thì lập tức nhả ra.
B. Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ. C. Tinh tinh tuốt lá ở 1 cành cây tạo thành cái que chọc vào tổ mối để bắt mồi. D. Thỏ ăn trúng lá cây bị say, về sau nó không bao giờ ăn lá cây đó nữa.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện thế nghỉ:
A. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào không bị kích thích.
B. Chỉ đo khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, kí hiệu dấu “ – ” trước các trị số.
C. Bên trong màng tích điện âm, ngoài màng mang điện dương. D. Tế bào ở trạng thái nghỉ không có sự chênh lệch điện thế.
Câu 7: Nếu chiều cao của người là 1,5m, tốc độ dẫn truyền 100 m/s thì thời gian dẫn truyền xung TK từ vỏ não xuống chân là:
A. 0,015 s. B. 1,5 s. C. 0,15 s. D. 0,051 s.
Câu 8: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn:
A. Mất phân cực – tái phân cực - đảo cực. B. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực.
C. Tái phân cực – mất phân cực – đảo cực. D. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực.
Câu 9: Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?
A. Gieo từ hạt. B. Chiết cành. C. Giâm cành. D. Nuôi cấy mô.
Câu 10: Hưng phấn được truyền đi dưới dạng xung thần kinh theo hai chiều:
A. Trong cung phản xạ. B. Trong chùy xináp. C. Trong sợi thần kinh. D. Từ nơi bị kích thích.
Câu 11: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là dựa vào:
A. Tính toàn năng. B. Sự phân hóa. C. Nguyên phân. D. Tính chuyên hóa.
Câu 12: Trong xináp hóa học, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở:
A. Khe xináp. B. Trên màng sau xináp. C. Trên màng trước xináp. D. Chùy xináp.
Câu 13: Nhóm hocmon kích thích ST ở TV gồm:
A. Auxin, Xitôkinin, GA. B. GA , Auxin. C. Etilen, Axit Abxixic. D. Auxin, GA ,Axit Abxixic.
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không thuộc biến thái:
A. Rắn lột bỏ da. C. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết.
B. Nòng nọc có đuôi, ếch không
Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 001
I- Trắc nghiệm:(5,0 điểm)
Câu 1: Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là:
A. Sự kết hợp 2 bộ NST đơn bội(n) của 2 giao tử đực và cái ( bộ NST lưỡng bội(2n) ở hợp tử.
B. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với 1 nhân giao tử cái.
C. Sự kết hợp của 1 giao tử đực với nhân giao tử cái. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.
Câu 2: Mô phân sinh là nhóm các tế bào:
A. Đã phân hóa và có khả năng phân chia NP. B. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia NP.
C. Chưa phân hóa và duy trì được khả năng phân chia GP. D. Đã phân hóa và có khả năng phân chia GP.
Câu 3: Trên mỗi cá thể có 2 giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là:
A.G/ đoạn sinh sản và giai đoạn không sinh sản. B.G/đoạn trứng và g/đoạn trưởng thành.
C.G/đoạn biến thái và g/đoạn không biến thái. D. G/đoạn phôi và g/đoạn hậu phôi.
Câu 4: Ở thực vật Hai lá mầm, thân và rễ dài ra là nhờ hoạt động của:
A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh đỉnh. C. Mô phân sinh cành. D. Mô phân sinh bên.
Câu 5: Hành động nào sau đây là kết quả của học khôn ? A. Cóc đớp phải con ong thì lập tức nhả ra.
B. Chim sâu không ăn các con sâu có màu sắc sặc sỡ. C. Tinh tinh tuốt lá ở 1 cành cây tạo thành cái que chọc vào tổ mối để bắt mồi. D. Thỏ ăn trúng lá cây bị say, về sau nó không bao giờ ăn lá cây đó nữa.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện thế nghỉ:
A. Sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng khi tế bào không bị kích thích.
B. Chỉ đo khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, kí hiệu dấu “ – ” trước các trị số.
C. Bên trong màng tích điện âm, ngoài màng mang điện dương. D. Tế bào ở trạng thái nghỉ không có sự chênh lệch điện thế.
Câu 7: Nếu chiều cao của người là 1,5m, tốc độ dẫn truyền 100 m/s thì thời gian dẫn truyền xung TK từ vỏ não xuống chân là:
A. 0,015 s. B. 1,5 s. C. 0,15 s. D. 0,051 s.
Câu 8: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn:
A. Mất phân cực – tái phân cực - đảo cực. B. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực.
C. Tái phân cực – mất phân cực – đảo cực. D. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực.
Câu 9: Phương pháp nhân giống vô tính nào có hiệu quả nhất hiện nay?
A. Gieo từ hạt. B. Chiết cành. C. Giâm cành. D. Nuôi cấy mô.
Câu 10: Hưng phấn được truyền đi dưới dạng xung thần kinh theo hai chiều:
A. Trong cung phản xạ. B. Trong chùy xináp. C. Trong sợi thần kinh. D. Từ nơi bị kích thích.
Câu 11: Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, mô thực vật là dựa vào:
A. Tính toàn năng. B. Sự phân hóa. C. Nguyên phân. D. Tính chuyên hóa.
Câu 12: Trong xináp hóa học, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở:
A. Khe xináp. B. Trên màng sau xináp. C. Trên màng trước xináp. D. Chùy xináp.
Câu 13: Nhóm hocmon kích thích ST ở TV gồm:
A. Auxin, Xitôkinin, GA. B. GA , Auxin. C. Etilen, Axit Abxixic. D. Auxin, GA ,Axit Abxixic.
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không thuộc biến thái:
A. Rắn lột bỏ da. C. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết.
B. Nòng nọc có đuôi, ếch không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Phú Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)