Đề Sinh 11 KT HK II số 6
Chia sẻ bởi Mai Đức Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề Sinh 11 KT HK II số 6 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Năm học 2010-2011)
Môn:SINH HỌC, lớp: 11NC, thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 30 phút)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, ghi vào bảng trả lời.
Câu 1) Ở động vật nguyên sinh, cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng hình thức co rút chất nguyên sinh được gọi là:
A. tính cảm ứng của tế bào thần kinh. B. hướng động.
C. phản xạ của tế bào. D. hưng phấn của tế bào.
Câu 2) Hệ thần kinh dạng ống gồm có
A. não bộ và tủy sống. B. tủy sống và dây thần kinh tủy.
C. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. D. não bộ và dây thần kinh não.
Câu 3) Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất có tính thấm chọn lọc để cho
A. K+ từ trong đi ra ngoài màng. B. K+ từ ngoài đi vào trong màng .
C. Na+ từ trong đi ra ngoài màng. D. Na+ từ ngoài đi vào trong màng .
Câu 4) Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển
A. 3 Na+ đi vào trong và 2 K+ ra ngoài màng. B. 3 K+ đi vào trong và 2 Na+ ra ngoài màng.
C. 3 Na+ đi ra ngoài và 2 K+ vào trong màng. D. 3 K+ đi ra ngoài và 2 Na+ vào trong màng
Câu 5) Kết luận không đúng về chức năng của auxin là
A. thúc đẩy sự phát triển của chồi bên. B. kích thích hình thành và kéo dài rễ.
C. kích thích vận động hướng sáng, hướng đất. D. thúc đẩy sự ra quả, tạo quả không hạt.
Câu 6) Sự giống nhau giữa phát triển không qua biến thái và qua biến thái không hoàn toàn là
A. con non gần giống con trưởng thành. B. có hoặc không qua lột xác.
C. con non khác con trưởng thành. D. không qua lột xác.
Câu 7) Đặc điểm nào sau đây không đúng với hoocmôn prôgestêrôn?
A. Phối hợp với ơstrôgen để ức chế tiết FSH và LH B. Kích thích trứng rụng.
C. Phối hợp với ơstrôgen làm niêm mạc dạ con dày lên. D. Ức chế trứng rụng.
Câu 8) Một người phụ nữ bắt đầu hết kinh vào ngày 25 tháng 4, thì ngày rụng trứng dự đoán trong khoảng từ
A. 30 tháng 4 đến 2 tháng 5. B. 3 tháng 5 đến 5 tháng 5.
C. 6 tháng 5 đến 8 tháng 5. D. 9 tháng 5 đến 12 tháng 5.
Câu 9) Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ. B. không có sự kết hợp của giao tử đực và cái.
C. chỉ cần một giao tử cái phát triển thành cơ thể. D. chỉ xảy ra ở thực vật và động vật bậc thấp.
Câu 10) Sinh sản bằng bào tử là hình thức sinh sản
A. từ bào tử 2n phát triển thành một cơ thể 2n. B. từ bào tử n phát triển thành một cơ thể n
C. từ giao tử n phát triển thành một cơ thể đơn bội. D. từ bào tử n phát triển thành một hợp tử 2n.
Câu 11) Sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên là hình thức sinh sản
A. từ một tế bào 2n tạo nên một cơ thể 2n. B. từ bào tử 2n phát triển thành một cơ thể 2n.
C. từ một bộ phận của cây đã tạo nên cơ thể mới. D. từ một cành giâm tạo nên cơ thể mới.
Câu 12) Phương pháp nhân giống vô tính đạt hiệu quả nhất hiện nay là
A. Chiết cành. B. Giâm cành. C. Ghép cành. D. Nuôi cấy mô.
Câu 13) Ở sinh sản vô tính, tế bào cơ thể mẹ và tế bào cơ thể con
A đều giống nhau về kiểu gen trong nhân và kiểu gen trong tế bào chất.
B. chỉ giống nhau về kiểu gen trong nhân và khác nhau về kiểu gen trong tế bào chất.
C. chỉ giống nhau về kiểu gen trong tế bào chất và khác nhau về kiểu gen trong nhân.
D. đều khác nhau về kiểu gen trong nhân và kiểu gen trong tế bào chất.
Câu 14) Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là
A. giảm phân và thụ tinh. B. nguyên phân và giảm phân.
C. kiểu gen tế bào cơ thể con không thay
Môn:SINH HỌC, lớp: 11NC, thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 30 phút)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, ghi vào bảng trả lời.
Câu 1) Ở động vật nguyên sinh, cơ thể phản ứng lại các kích thích bằng hình thức co rút chất nguyên sinh được gọi là:
A. tính cảm ứng của tế bào thần kinh. B. hướng động.
C. phản xạ của tế bào. D. hưng phấn của tế bào.
Câu 2) Hệ thần kinh dạng ống gồm có
A. não bộ và tủy sống. B. tủy sống và dây thần kinh tủy.
C. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. D. não bộ và dây thần kinh não.
Câu 3) Ở trạng thái nghỉ, màng sinh chất có tính thấm chọn lọc để cho
A. K+ từ trong đi ra ngoài màng. B. K+ từ ngoài đi vào trong màng .
C. Na+ từ trong đi ra ngoài màng. D. Na+ từ ngoài đi vào trong màng .
Câu 4) Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na-K có vai trò chuyển
A. 3 Na+ đi vào trong và 2 K+ ra ngoài màng. B. 3 K+ đi vào trong và 2 Na+ ra ngoài màng.
C. 3 Na+ đi ra ngoài và 2 K+ vào trong màng. D. 3 K+ đi ra ngoài và 2 Na+ vào trong màng
Câu 5) Kết luận không đúng về chức năng của auxin là
A. thúc đẩy sự phát triển của chồi bên. B. kích thích hình thành và kéo dài rễ.
C. kích thích vận động hướng sáng, hướng đất. D. thúc đẩy sự ra quả, tạo quả không hạt.
Câu 6) Sự giống nhau giữa phát triển không qua biến thái và qua biến thái không hoàn toàn là
A. con non gần giống con trưởng thành. B. có hoặc không qua lột xác.
C. con non khác con trưởng thành. D. không qua lột xác.
Câu 7) Đặc điểm nào sau đây không đúng với hoocmôn prôgestêrôn?
A. Phối hợp với ơstrôgen để ức chế tiết FSH và LH B. Kích thích trứng rụng.
C. Phối hợp với ơstrôgen làm niêm mạc dạ con dày lên. D. Ức chế trứng rụng.
Câu 8) Một người phụ nữ bắt đầu hết kinh vào ngày 25 tháng 4, thì ngày rụng trứng dự đoán trong khoảng từ
A. 30 tháng 4 đến 2 tháng 5. B. 3 tháng 5 đến 5 tháng 5.
C. 6 tháng 5 đến 8 tháng 5. D. 9 tháng 5 đến 12 tháng 5.
Câu 9) Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản
A. chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ. B. không có sự kết hợp của giao tử đực và cái.
C. chỉ cần một giao tử cái phát triển thành cơ thể. D. chỉ xảy ra ở thực vật và động vật bậc thấp.
Câu 10) Sinh sản bằng bào tử là hình thức sinh sản
A. từ bào tử 2n phát triển thành một cơ thể 2n. B. từ bào tử n phát triển thành một cơ thể n
C. từ giao tử n phát triển thành một cơ thể đơn bội. D. từ bào tử n phát triển thành một hợp tử 2n.
Câu 11) Sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên là hình thức sinh sản
A. từ một tế bào 2n tạo nên một cơ thể 2n. B. từ bào tử 2n phát triển thành một cơ thể 2n.
C. từ một bộ phận của cây đã tạo nên cơ thể mới. D. từ một cành giâm tạo nên cơ thể mới.
Câu 12) Phương pháp nhân giống vô tính đạt hiệu quả nhất hiện nay là
A. Chiết cành. B. Giâm cành. C. Ghép cành. D. Nuôi cấy mô.
Câu 13) Ở sinh sản vô tính, tế bào cơ thể mẹ và tế bào cơ thể con
A đều giống nhau về kiểu gen trong nhân và kiểu gen trong tế bào chất.
B. chỉ giống nhau về kiểu gen trong nhân và khác nhau về kiểu gen trong tế bào chất.
C. chỉ giống nhau về kiểu gen trong tế bào chất và khác nhau về kiểu gen trong nhân.
D. đều khác nhau về kiểu gen trong nhân và kiểu gen trong tế bào chất.
Câu 14) Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là
A. giảm phân và thụ tinh. B. nguyên phân và giảm phân.
C. kiểu gen tế bào cơ thể con không thay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đức Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)