Đề ôn thi vào 10 số 7
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Nam |
Ngày 18/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn thi vào 10 số 7 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề ôn thi vào lớp 10 - đề 7
I. Trắc nghiệm: (1,0 điểm)
1. Nhìn trên tổng thể, lịch sử văn học Việt Nam được chia thành ba thời kì lớn:
A. Từ thế kỉ I đến hết thế kỉ X, từ đầu thế kỉ XI đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến nay.
B. Thời kì trung đại, thời kì cận đại, thời kì hiện đại
C. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945, từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945.
D. Thời kì chống ngoại xâm phương Bắc, thời kì chống Pháp - chống Mĩ, từ 1975 đến nay.
2. Nhận định nào không đúng về văn học Việt Nam ?
A. Văn học Việt Nam có hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết
B. Văn học Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự vận động của lịch sử văn học
C. Văn học Việt Nam phản chiếu tư tưởng, tính cách, tâm hồn và cuộc sống của dân tộc Việt Nam
D. Văn học viết Việt Nam lưu truyền chủ yếu bằng chữ Hán
3. Dòng nào nêu đúng hai nội dung cơ bản xuyên suốt văn học Việt Nam ?
A. Yêu nước và nhân đạo
B. Yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội
C. Yêu nhân dân và những người lao động
D. Gắn bó và yêu thương con người
4. Thể thơ nào có nguồn gốc từ thơ ca Trung Quốc ?
A. Thất ngôn bát cú
B. Lục bát
C. Song thất lục bát
II. Tự luận:
1. (1,0 điểm)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
(Trích Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận)
ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Hãy phân tích và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó ?
Tác giả viết Mặt trời xuống biển có hợp lí không, vì sao ?
2. (3,0 điểm) Chép lại và phân tích bốn câu thơ đầu bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
3. (5.0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Em có suy nghĩ gì về lời khuyên nhủ đó ?
Dàn ý
Mở bài:
Tục ngữ - kho tàng tri thức dân gian, chứa đựng nhiều bài học quý báu và những tri thức muôn mặt về tự nhiên, xã hội, thể hiện cách nhìn nhận đánh giá của nhân dân ta về mọi mặt đời sống.
Trong vốn tri thức quý đó có câu tục ngữ “Tốt gỗ …”
Câu tục ngữ cô động, hàm súc thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá đồ vật, xem xét con người nên coi trọng bản chất, nội dung.
Thân bài:
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
gỗ là chất liệu tạo nên đồ vật, sơn chỉ để quét lên mặt ngoài cho bền, đẹp
chất gỗ là quyết định giá trị đồ vật
(nghĩa bóng) gỗ là bản chất nội dung bên trong, nước sơn là hình thức bên ngoài
Nội dung quan trọng hơn và quyết định hình thức
Câu tục ngữ hoàn toàn
I. Trắc nghiệm: (1,0 điểm)
1. Nhìn trên tổng thể, lịch sử văn học Việt Nam được chia thành ba thời kì lớn:
A. Từ thế kỉ I đến hết thế kỉ X, từ đầu thế kỉ XI đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến nay.
B. Thời kì trung đại, thời kì cận đại, thời kì hiện đại
C. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945, từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945.
D. Thời kì chống ngoại xâm phương Bắc, thời kì chống Pháp - chống Mĩ, từ 1975 đến nay.
2. Nhận định nào không đúng về văn học Việt Nam ?
A. Văn học Việt Nam có hai bộ phận là văn học dân gian và văn học viết
B. Văn học Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự vận động của lịch sử văn học
C. Văn học Việt Nam phản chiếu tư tưởng, tính cách, tâm hồn và cuộc sống của dân tộc Việt Nam
D. Văn học viết Việt Nam lưu truyền chủ yếu bằng chữ Hán
3. Dòng nào nêu đúng hai nội dung cơ bản xuyên suốt văn học Việt Nam ?
A. Yêu nước và nhân đạo
B. Yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội
C. Yêu nhân dân và những người lao động
D. Gắn bó và yêu thương con người
4. Thể thơ nào có nguồn gốc từ thơ ca Trung Quốc ?
A. Thất ngôn bát cú
B. Lục bát
C. Song thất lục bát
II. Tự luận:
1. (1,0 điểm)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
(Trích Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận)
ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
Hãy phân tích và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó ?
Tác giả viết Mặt trời xuống biển có hợp lí không, vì sao ?
2. (3,0 điểm) Chép lại và phân tích bốn câu thơ đầu bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
3. (5.0 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Em có suy nghĩ gì về lời khuyên nhủ đó ?
Dàn ý
Mở bài:
Tục ngữ - kho tàng tri thức dân gian, chứa đựng nhiều bài học quý báu và những tri thức muôn mặt về tự nhiên, xã hội, thể hiện cách nhìn nhận đánh giá của nhân dân ta về mọi mặt đời sống.
Trong vốn tri thức quý đó có câu tục ngữ “Tốt gỗ …”
Câu tục ngữ cô động, hàm súc thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá đồ vật, xem xét con người nên coi trọng bản chất, nội dung.
Thân bài:
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
gỗ là chất liệu tạo nên đồ vật, sơn chỉ để quét lên mặt ngoài cho bền, đẹp
chất gỗ là quyết định giá trị đồ vật
(nghĩa bóng) gỗ là bản chất nội dung bên trong, nước sơn là hình thức bên ngoài
Nội dung quan trọng hơn và quyết định hình thức
Câu tục ngữ hoàn toàn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)