De on thi sinh 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Phúc |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: de on thi sinh 12 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12
PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là:
a. A – U, G – X b. A - T, G – X c. A – G, T – X d. T – U, G – X
Câu 2: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8
Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp:
a. 2400 b. 3000 c. 3200 d. 3600
Câu 4: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:
a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn.
c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn.
Câu 5: Enzim nối trong tự sao ADN có tên là:
a. ADN – pôlimeraza b. ADN – ligaza c. ADN – pôlimeraza alpha. d. ADN – pôlimeraza beta.
Câu 6: Gen là một đoạn của:
a. Phân tử ADN. b. Phân tử ARN. c. Phân tử prôtêin. d. Nhiễm sắc thể.
Câu 7: Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là:
a. Có vùng mã hoá liên tục. b. Có vùng mã hoá không liên tục.
c. Xen kẽ các đoạn mã hoá. d. Không xen kẽ các đoạn mã hoá.
Câu 8: Bản chất của mã di truyền là:
a. Mang thông tin di truyền.
b. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
c. Ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen mã hoá một axit amin trong prôtêin.
d. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 9: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:
a. AUG. b. UAA. c. UAG. d. UGA.
Câu 10: Mã di truyền có tất cả là:
a. 16 bộ ba. b. 34 bộ ba. c. 56 bộ ba. d. 64 bộ ba.
Câu 11: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:
a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoá axit amin.
Câu 12: Chức năng của tARN là:
a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.
c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền.
Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là:
a. A – T, G – X. b. A – X, G – T. c. A – U, G – X. d. T – U, G – X.
Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử ARN tạo thành là:
a. 3 b. 6 c. 8 d. 9
Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là:
a. 5’ – 3’. b. 5’ – 5’. c. 3’ – 5’. d. 3’ – 3’.
Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền ở cấp phân tử là:
a. mARN. b. tARN. c. rARN. d. Gen cấu trúc.
Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng trong mARN được gọi là:
a. Bản mã gốc. b. Bản mã sao. c. Bản dịch mã. d. Tính trạng cơ thể.
Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là:
a. Ribôxôm. b. mARN. c. Gen. d. Axit amin.
Câu 19: Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là:
a. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti. b. Sau khi tổng hợp xong cắt khỏi chuỗi pôlipeptit
PHẦN I: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I: CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1: Phân tử AND tự sao dựa trên nguyên tắc bổ sung là:
a. A – U, G – X b. A - T, G – X c. A – G, T – X d. T – U, G – X
Câu 2: Một phân tử ADN tự sao liên tiếp 3 lần, số phân tử con tạo thành là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8
Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0, sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp:
a. 2400 b. 3000 c. 3200 d. 3600
Câu 4: Phân tử ADN con mới tạo thành, có:
a. Hai mạch đơn được hình thành liên tục. b. Một mạch liên tục, một mạch gián đoạn.
c. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn. d. Hai mạch đơn mới hoàn toàn.
Câu 5: Enzim nối trong tự sao ADN có tên là:
a. ADN – pôlimeraza b. ADN – ligaza c. ADN – pôlimeraza alpha. d. ADN – pôlimeraza beta.
Câu 6: Gen là một đoạn của:
a. Phân tử ADN. b. Phân tử ARN. c. Phân tử prôtêin. d. Nhiễm sắc thể.
Câu 7: Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là:
a. Có vùng mã hoá liên tục. b. Có vùng mã hoá không liên tục.
c. Xen kẽ các đoạn mã hoá. d. Không xen kẽ các đoạn mã hoá.
Câu 8: Bản chất của mã di truyền là:
a. Mang thông tin di truyền.
b. Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
c. Ba nuclêôtit đứng kế tiếp nhau trong gen mã hoá một axit amin trong prôtêin.
d. Các mã di truyền không được gối lên nhau.
Câu 9: Bộ ba mã mở đấu trên mARN là:
a. AUG. b. UAA. c. UAG. d. UGA.
Câu 10: Mã di truyền có tất cả là:
a. 16 bộ ba. b. 34 bộ ba. c. 56 bộ ba. d. 64 bộ ba.
Câu 11: Vì sao nói mã di truyền mang tính thoái hoá:
a. Một bộ ba mã hoá nhiều axit amin. b. Một axit amin được mã hoá bởi nhiều bộ ba.
c. Một bộ ba mã hoá một axit amin. d. Các bộ ba không mã hoá axit amin.
Câu 12: Chức năng của tARN là:
a. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin. b. Vận chuyển axit amin.
c. Cấu tạo ribôxôm. d. Chứa đựng thông tin di truyền.
Câu 13: Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung là:
a. A – T, G – X. b. A – X, G – T. c. A – U, G – X. d. T – U, G – X.
Câu 14: Một gen sau ba lần phiên mã thì số phân tử ARN tạo thành là:
a. 3 b. 6 c. 8 d. 9
Câu 15: Đoạn gen phiên mã có chiều là:
a. 5’ – 3’. b. 5’ – 5’. c. 3’ – 5’. d. 3’ – 3’.
Câu 16: Chứa đựng thông tin di truyền ở cấp phân tử là:
a. mARN. b. tARN. c. rARN. d. Gen cấu trúc.
Câu 17: Thông tin di truyền chứa đựng trong mARN được gọi là:
a. Bản mã gốc. b. Bản mã sao. c. Bản dịch mã. d. Tính trạng cơ thể.
Câu 18: Bào quan trực tiếp tham gia vào dịch mã là:
a. Ribôxôm. b. mARN. c. Gen. d. Axit amin.
Câu 19: Đặc điểm không phải của axit amin mêtiômin là:
a. Mở đầu cho sự tổng hợp chuỗi pôlipepti. b. Sau khi tổng hợp xong cắt khỏi chuỗi pôlipeptit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)