đê on thi ly 11
Chia sẻ bởi nguyễn thị lan chi |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: đê on thi ly 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
TỔ VẬT LÝ
----- ((((( -----
Cần Thơ, 10/2015
CÔNG THỨC CHƯƠNG I
CÔNG THỨC CHƯƠNG II
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Định luật II Newton:
Gia tốc:
m/s2
Lực hấp dẫn:
N
Vận tốc:
(1)
m/s
Quãng đường:
(2)
M
Hằng số HD
Công thức liên hệ:
(3)
-
Gia tốc rơi tự do
tại gần mặt đất:
m/s2
SỰ RƠI TỰ DO
Gia tốc rơi tự do:
g = 9,8 ≈ 10
m/s2
Gia tốc rơi tự do
tại độ cao h:
m/s2
Vận tốc:
(1)
m/s
Quãng đường:
(2)
M
Lực đàn hồi:
N
Thời gian rơi:
(3)
S
(giây)
Độ biến dạng của lò xo
M
Lực ma sát:
N
Công thức liên hệ:
(4)
-
Gia tốc hướng tâm:
m/s2
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Chu kỳ:
(1)
S
(giây)
Lực hướng tâm:
N
Tần số:
(2)
Hz
CÔNG THỨC CHƯƠNG III
Tốc độ dài:
(3)
m/s
Quy tắc hợp lực:
F = F1 + F2
N
Tốc độ góc:
(4)
Rad/s
hay F1.d1 = F2.d2
Gia tốc hướng tâm
(5)
m/s2
Momen lực
M = F.d
N.m
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
2 chuyển động cùng chiều
(1)
2 chuyển động ngược chiều
(2)
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Vận tốc
(1)
Phương trình chuyển động
(2)
I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Khi cọ xát những vật như thủy tinh, nhựa, ... vào lụa, dạ,… thì những vật đó hút được các vật nhẹ như mẫu giấy, sợi bông … Ta nói những vật đó đã bị nhiễm điện hay tích điện hay mang điện tích.
2. Điện tích. Điện tích điểm
- Điện tích kí hiệu q hay Q . Đơn vị là Cu lông (C)
- Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích
* Có hai loại điện tích: điện tích dương +q hay q>0, điện tích âm –q hay q<0
* Sự tương tác điện là sự đẩy hay hút nhau giữa các loại điện tích đó
+ Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau (q1.q2>0)
+ Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau (q1.q2<0)
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi
1. Định luật Cu-lông
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Trong hệ SI : k = 9.109(N.m2/ C2 ): hệ số tỉ lệ
r: Khoảng cách giữa 2 điện tích (m).
F: Độ lớn của lực tĩnh điện (N)
q1, q2: Điện tích của các điện tích điểm (C)
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi đồng tính. Hằng số điện môi.
+ Điện môi là môi trường cách điện.
+Thực nghiệm cho biết: Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường điện môi đồng tính giảm lần so với đặt trong chân không.
(: Hằng số điện môi không đơn vị,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị lan chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)