ĐỀ ÔN THI LỊCH SỬ

Chia sẻ bởi Ngô Tuấn Anh | Ngày 26/04/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ÔN THI LỊCH SỬ thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi 1: Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s thì chết máy. Dốc nghiêng 200 đối với phương ngang và hệ số ma sát trượt giữa các bánh xe với mặt đường là 0,3. Sau khi chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng: A. 18m/s B. 15m/s C. 5,6m/s D. 3,2m/s
Câu hỏi 2: Khi cung cấp cho vật khối lượng m1 vận tốc ban đầu v1 = 4m/s thì nó sẽ trượt được đoạn đường dài 2m trên mặt phẳng ngang rồi dừng lại do có ma sát. Nếu cung cấp cho vật khối lượng m2 = 2m1 vận tốc ban đầu v2 = 6m/s để m2 cũng trượt trên mặt phẳng ngang đó thì khi dừng lại m2 đã trượt được đoạn đường bằngA. 3m B. 3,5m C. 4m D. 4,5m
Câu hỏi 3: Một vật đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0 = 8m/s thì lên dốc cao 0,8m rồi tiếp tục chạy trên mặt phẳng ngang như hình vẽ, mặt phẳng ngang có hệ số ma sát là 0,6. Lấy g = 10m/s2 , hỏi nó chuyển động được bao xa trên mặt phẳng ngang thì dừng, coi chiều dài dốc không đáng kể so với quãng đường nó chuyển động được ở mặt phẳng ngang: A. 2m B. 4m C. 6m D. 8m
Câu hỏi 4: Một vật m gắn vào đầu một lò xo nhẹ để chuyển động trên mặt phẳng ngang có ma sát, đầu kia của lò xo gắn vào điểm cố định. Kéo m ra khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn 20cm rồi thả nhẹ thấy m chuyển động qua vị trí cân bằng lần thứ nhất và nén lò xo lại một đoạn 12cm. Nếu kéo lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ thì khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất lò xo nén lại một đoạn bằng: A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm
Câu hỏi 5: Một viên bi A khối lượng m chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang đến va chạm đàn hồi với vật nặng B cùng khối lượng m treo bởi sợi dây thẳng đứng nhẹ v 0,8m 0 A v B 0 h - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.com - [email protected] không dãn (con lắc đơn) như hình vẽ, sau va chạm B lên tới độ cao cực đại h. Nếu B được bôi một lớp keo để sau va chạm hai vật dính làm một thì chúng lên đến độ cao cực đại: A. h B. h/2 C. h/4 D. h/8
Câu hỏi 6: Hai quả cầu thép A và B có khối lượng lần lượt là 2kg và 3kg được treo vào hai đầu của hai sợi dây cùng chiều dài 0,8m vào cùng điểm treo. Lúc đầu nâng A đến vị trí để dây treo nằm ngang rồi thả rơi không vận tốc ban đầu đến va chạm vào B đang đứng yên ở vị trí cân bằng, B được bôi một lớp keo để sau va chạm A dính chặt vào B. Lấy g = 10m/s2 , vận tốc của hai quả cầu sau va chạm là: A. 1,4m/s B. 1,5m/s C. 1,6m/s D. 1,8m/s
Câu hỏi 7: Hai quả cầu thép A và B có khối lượng lần lượt là 2kg và 3kg được treo vào hai đầu của hai sợi dây cùng chiều dài 0,8m vào cùng điểm treo. Lúc đầu nâng A đến vị trí để dây treo nằm ngang rồi thả rơi không vận tốc ban đầu đến va chạm vào B đang đứng yên ở vị trí cân bằng, B được bôi một lớp keo để sau va chạm A dính chặt vào B. Lấy g = 10m/s2 , sau va chạm: A. Hai quả cầu lên đến độ cao cực đại 0,4m B. động năng của hệ hai quả cầu giảm 9,6J so với trước va chạm C. động năng của hệ hai quả cầu tăng 9,6J so với trước va chạm D. A và B đều đúng.
Câu hỏi 8: Một vật nhỏ được truyền vận tốc ban đầu v0 theo phương ngang chuyển động trên mặt phẳng ngang từ D tới C thì lên mặt phẳng nghiêng đến A thì dừng lại. Hệ số ma sát trên cả đoạn đường là µ và ở C không có hiện tượng va chạm, cho BD = l; AB = h. Vận tốc đầu v0 có biểu thức: A. B. C. D.
Câu hỏi 9: Một vật nhỏ thả không vận tốc ban đầu tại A chuyển động xuống D thì dừng lại. Hệ số ma sát trên cả đoạn đường là µ và ở C không có hiện tượng va chạm, cho BC = l; AB = h. CD tính theo l, µ và h có biểu thức: A. l –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)