Đề ôn thi học kỳ II - Đề 4
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn thi học kỳ II - Đề 4 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT XXX
TRƯỜNG THPT XXX
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Vật lý Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:……….......... ..........…………………… SBD: ………….
Mã đề: 132
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 1: Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu được ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật ?
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 25 cm. D. 4 cm.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A chịu một lực từ 5N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A. B. giảm bớt 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. tăng thêm 6 A.
Câu 3: Một ống dây dài l = 40cm gồm N = 800vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2 A chạy qua. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ta ngắt dòng điện. Thời gian ngắt dòng điện là 0,1s.
A. ξc = 0,32 V. B. ξc = 0,5 V. C. ξc = 0,25 V. D. ξc = 0,2 V.
Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Đặt một vật trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì
A. Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu cũng được tuỳ vị trí của vật.
B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15 cm.
C. Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm.
D. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15 cm.
Câu 5: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. Vuông góc với tia tới. B. Song song với tia tới.
C. Vuông góc với bản mặt song song. D. Hợp với tia tới một góc 450.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
C. Mọi nam châm đều hút được sắt;
D. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;
Câu 7: Một người cận thị đeo kính có độ tụ – 3,5 (dp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:
A. 25,87 (cm). B. 28,75 (cm). C. 27,58 (cm). D. 28,57 (cm).
Câu 8: Thiết bị điện nào sau đây ứng dụng tác dụng có lợi của dòng điện Fu-cô?
A. Quạt điện B. Máy bơm nước(chạy bằng điện)
C. Công tơ điện D. Bịến thế.
Câu 9: Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là:
A. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
B. Thủy dịch, giác mạc, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
C. Giác mạc, thủy dịch, dịch thủy tinh, lòng đen, thể thủy tinh, võng mạc.
D. Giác mạc, lòng đen,thủy dịch, võng mạc, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
Câu 10: Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là
A. n > B. n >. C. n > 1,5. D. .
Câu 11: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:
A. C là cực Bắc, A là cực Nam B. D là cực Bắc, B là cực Nam
TRƯỜNG THPT XXX
ĐỀ KIỂM TRA NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Vật lý Lớp: 11
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:……….......... ..........…………………… SBD: ………….
Mã đề: 132
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Câu 1: Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu được ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật ?
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 25 cm. D. 4 cm.
Câu 2: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A chịu một lực từ 5N. Sau đó cường độ dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20N. Cường độ dòng điện đã
A. tăng thêm 4,5 A. B. giảm bớt 6 A. C. giảm bớt 4,5 A. D. tăng thêm 6 A.
Câu 3: Một ống dây dài l = 40cm gồm N = 800vòng có đường kính mỗi vòng 10cm, có I = 2 A chạy qua. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi ta ngắt dòng điện. Thời gian ngắt dòng điện là 0,1s.
A. ξc = 0,32 V. B. ξc = 0,5 V. C. ξc = 0,25 V. D. ξc = 0,2 V.
Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Đặt một vật trước thấu kính, để hứng được ảnh trên màn thì
A. Vật có thể đặt xa, gần bao nhiêu cũng được tuỳ vị trí của vật.
B. Vật phải đặt cách thấu kính lớn hơn 15 cm.
C. Vật phải đặt cách thấu kính tối thiểu 30 cm.
D. Vật phải đặt cách thấu kính nhỏ hơn 15 cm.
Câu 5: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ
A. Vuông góc với tia tới. B. Song song với tia tới.
C. Vuông góc với bản mặt song song. D. Hợp với tia tới một góc 450.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về nam châm?
A. Mọi nam châm bao giờ cũng có hai cực.
B. Các cực cùng tên của các nam châm thì đẩy nhau;
C. Mọi nam châm đều hút được sắt;
D. Mọi nam châm khi nằm cân bằng thì trục đều trùng theo phương bắc nam;
Câu 7: Một người cận thị đeo kính có độ tụ – 3,5 (dp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:
A. 25,87 (cm). B. 28,75 (cm). C. 27,58 (cm). D. 28,57 (cm).
Câu 8: Thiết bị điện nào sau đây ứng dụng tác dụng có lợi của dòng điện Fu-cô?
A. Quạt điện B. Máy bơm nước(chạy bằng điện)
C. Công tơ điện D. Bịến thế.
Câu 9: Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần từ ngoài vào trong là:
A. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
B. Thủy dịch, giác mạc, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
C. Giác mạc, thủy dịch, dịch thủy tinh, lòng đen, thể thủy tinh, võng mạc.
D. Giác mạc, lòng đen,thủy dịch, võng mạc, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
Câu 10: Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là
A. n > B. n >. C. n > 1,5. D. .
Câu 11: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí:
A. C là cực Bắc, A là cực Nam B. D là cực Bắc, B là cực Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)