Đề ôn thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học

Chia sẻ bởi Dương Văn Thuần | Ngày 08/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Đề ôn thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tiểu học thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

BỘ ĐỀ ÔN THI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI CẤP TIỂU HỌC
Câu 1:Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT được ban hành ngày tháng năm nào :
a. ngày 28 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. ngày 28 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
c. ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Câu 2.Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm nào ?
Kể từ ngày 15 tháng 09 năm 2014
Kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2014
Kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2014
Câu3. Thông tư này thay thế Thông tư số số mấy ?
Thay thế cho thông tư 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009
Thay thế cho thông tư 30/2006/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2006
Thay thế cho thông tư 29/2002/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2002
Câu 4. Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT do ai ký ?
Phó thủ Tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân
Bộ trưởng BGD Phạm Vũ Luận
Thứ trưởng BGD Nguyễn Vinh Hiển
Câu 5. Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả bao nhiêu chương? Bao nhiêu điều ?
Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả 4 chương và 20 điều
Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả 3 chương và 20 điều
Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả 5 chương và 20 điều
Câu 6. Mục đích đánh giá của Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả bao nhiêu ý?
6 ý lớn
5 ý lớn
4 ý lớn
Câu 7. Nguyên tắc đánh giá của Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả bao nhiêu ý?
6 ý lớn
5 ý lớn
4 ý lớn
Câu 8. Nội dung đánh giá của Thông tư số 30 /2014/TT-BGDĐT có tất cả bao nhiêu ý?
a. 3 ý lớn và 7 ý nhỏ
4 ý lớn và 7 ý nhỏ
5 ý lớn và 7 ý nhỏ
Câu 9. Nội dung Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh là:
Tự phục vụ, tự quản; Tự học và giải quyết vấn đề.
Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác;
Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
Câu 10. Nội dung Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh là:
Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm;
b.Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
c. Cả hai ý trên đều đúng .
Câu 11. Tham gia đánh giá thường xuyên gồm:
Giáo viên, học sinh
b. Giáo viên, khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha mẹ học sinh.
c. Giáo viên, học sinh; khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha mẹ học sinh.
Câu 12. Giáo viên đánh giá học sinh hằng tuần, hằng tháng có dùng điểm số để đánh giá không?
Dùng điểm số để đánh giá thường xuyên
Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
Cả hai ý trên đều sai.
Câu 13. Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá định kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vào các thời kỳ:
a. Khảo sát đầu năm, giữa học kỳ, cuối học kỳ các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc bằng bài kiểm tra định kì.
b. cuối học kì I và cuối năm học đối với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc bằng bài kiểm tra định kì.
c. Cả 2 ý a, b đều sai.
Câu 14. Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo mấy mức độ :
Hai mức độ nhận thức của học sinh.
Ba mức độ nhận thức của học sinh.
Bốn mức độ nhận thức của học sinh.
Câu 15. Bài kiểm tra định kì được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế, cho điểm theo thang điểm
a. Theo thang điểm 10 (mười),
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Thuần
Dung lượng: 278,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)