DE ON TAP TIENG VIET 5DE 6-10 CUOI NAM.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lưu Huỳnh |
Ngày 10/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: DE ON TAP TIENG VIET 5DE 6-10 CUOI NAM.doc thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 54
ĐỀ 6 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày kiểm tra :………………………………………………
(((
gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất.
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…
Trần Đăng Khoa
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. ở khổ thơ thứ nhất, ta hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
A. Vị phù sa, hương sen B. Lời mẹ hát, hương sen C. Hương sen, lời mẹ hát, vị phù sa
2. Hình ảnh nổi bật nói lên nỗi vất vả của người nông dân ở khổ thơ thứ 2 là gì?
A. Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy. B.Giọt mồ hôi sa - Những trưa tháng sáu.
C. Nước như ai nấu- Chết cả cá cờ
3. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng
A. Lúa chín có màu vàng B.Cấy lúa dưới nắng vàng C.Hạt gạo quý như vàng
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.“ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước” là nghĩa của cụm từ nào: A. Nghĩa vụ công dân B. Quyền công dân C. ý thức công dân
2.Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ?
Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế.
A. Dùng từ ngữ nối. B. Dùng cách lặp từ. C. Dùng từ ngữ thay thế.
3. Câu : Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A. So sánh B. Nhân hóa. C. So sánh và nhân hóa.
4.Từ “chân” trong câu : “Chúng đuổi nhau mãI, đuổi nhau từ ven làng đến tít tắp chân đê.” được dùng với nghĩa nào ?
A.Nghĩa chuyển. B. Nghĩa gốc C. Từ đồng âm
5. Chọn nhóm từ phù hợp nhất với chủ điểm Cánh chim hòa bình :
A. đất nước, Tổ quốc, non sông. B. hòa bình, thanh bình, thái bình.
C. bầu trời, cánh đồng, dòng sông.
6. Điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :
a). Trời vừa sáng, ………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………
b). Mùa thu đến, ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..
c). Vì trời rất lạnh, ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………..
d). Nếøu bạn mệt thì …………………………………………………………………………..……………………………………………………………………….
7. Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: Ôi chà chà! Bím tóc đẹp quá! Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn sấn tới, nắm bím tóc và nói :
Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc.
8. Tìm 4 từ theo mỗi yêu cầu sau :
a). Có chứa tiếng công (công có nghĩa là : của nhà nước, của chung) :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
b). Có chứa tiếng công ( công : không thiên vị) :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
c). Có chứa tiếng công ( công : thợ, khéo tay) :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
9. Đặt câu :
a). Với từ anh hùng :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
b). Với từ bất khuất :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
c). Với từ đảm đang :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
10. Tìm 4 câu thành ngữ, tục ngữ có những từ trái nghĩa nhau, gạch dưới những từ trái nghĩa đó :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
11. Tìm 4 hình ảnh đẹp được dùng để so sánh với trẻ em ?
……………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………
LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 54
ĐỀ 7 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày
ĐỀ 6 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày kiểm tra :………………………………………………
(((
gạo làng ta
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…
Hạt gạo làng ta
Những năm bom Mĩ
Trút trên mái nhà
Những năm khẩu súng
Theo người đi xa
Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào chống hạn
Vục mẻ miệng gầu
Trưa nào bắt sâu
Lúa cao rát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang trành quết đất.
Hạt gạo làng ta
Gửi ra tiền tuyến
Gửi về phương xa
Em vui em hát
Hạt vàng làng ta…
Trần Đăng Khoa
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
1. ở khổ thơ thứ nhất, ta hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
A. Vị phù sa, hương sen B. Lời mẹ hát, hương sen C. Hương sen, lời mẹ hát, vị phù sa
2. Hình ảnh nổi bật nói lên nỗi vất vả của người nông dân ở khổ thơ thứ 2 là gì?
A. Cua ngoi lên bờ - Mẹ em xuống cấy. B.Giọt mồ hôi sa - Những trưa tháng sáu.
C. Nước như ai nấu- Chết cả cá cờ
3. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng
A. Lúa chín có màu vàng B.Cấy lúa dưới nắng vàng C.Hạt gạo quý như vàng
Đọc các thông tin dưới đây và chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi:
1.“ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước” là nghĩa của cụm từ nào: A. Nghĩa vụ công dân B. Quyền công dân C. ý thức công dân
2.Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào ?
Tháng ba sắp tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo. Thương tin chắc là như thế.
A. Dùng từ ngữ nối. B. Dùng cách lặp từ. C. Dùng từ ngữ thay thế.
3. Câu : Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê. Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
A. So sánh B. Nhân hóa. C. So sánh và nhân hóa.
4.Từ “chân” trong câu : “Chúng đuổi nhau mãI, đuổi nhau từ ven làng đến tít tắp chân đê.” được dùng với nghĩa nào ?
A.Nghĩa chuyển. B. Nghĩa gốc C. Từ đồng âm
5. Chọn nhóm từ phù hợp nhất với chủ điểm Cánh chim hòa bình :
A. đất nước, Tổ quốc, non sông. B. hòa bình, thanh bình, thái bình.
C. bầu trời, cánh đồng, dòng sông.
6. Điền thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :
a). Trời vừa sáng, ………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………
b). Mùa thu đến, ………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..
c). Vì trời rất lạnh, ………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………..
d). Nếøu bạn mệt thì …………………………………………………………………………..……………………………………………………………………….
7. Điền dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo lên: Ôi chà chà! Bím tóc đẹp quá! Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn sấn tới, nắm bím tóc và nói :
Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc.
8. Tìm 4 từ theo mỗi yêu cầu sau :
a). Có chứa tiếng công (công có nghĩa là : của nhà nước, của chung) :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
b). Có chứa tiếng công ( công : không thiên vị) :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
c). Có chứa tiếng công ( công : thợ, khéo tay) :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
9. Đặt câu :
a). Với từ anh hùng :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
b). Với từ bất khuất :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
c). Với từ đảm đang :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
10. Tìm 4 câu thành ngữ, tục ngữ có những từ trái nghĩa nhau, gạch dưới những từ trái nghĩa đó :
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………
11. Tìm 4 hình ảnh đẹp được dùng để so sánh với trẻ em ?
……………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………….………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………
LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 54
ĐỀ 7 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lưu Huỳnh
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)