Đề ôn tập thi học kỳ II - Đề 2
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 26/04/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn tập thi học kỳ II - Đề 2 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – ĐỀ 3
Câu 1: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn:
A. 2.10-6T B. 2.10-5T C. 5.10-6T D. 0,5.10-6T
Câu 2: Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:
A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A
Câu 3: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn:
A. 2,5.10-3T B. 5.10-3T C. 7,5.10-3T D. 2.10-3T
Câu 5: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. quy tắc bàn tay phải B. quy tắc cái đinh ốc
C. quy tắc nắm tay phải D. quy tắc bàn tay trái
Câu 6: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đoạn dây dài 100m mang dòng điện 1400A đặt vuông góc với từ trường trái đất thì chịu tác dụng của lực từ:
A. 2,2N B. 3,2N C. 4,2 N D. 5,2N
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32(cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1=5(A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2=1(A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T)
Câu 8: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:
A. 600 B. 300 C. 900 D. 450
Câu 9: Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay D. không đổi chiều
Câu 10: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào:
A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện B. điện trở suất của dây dẫn
C. khối lượng riêng của dây dẫn D. hình dạng và kích thước của mạch điện
Câu 11: Một hình vuông cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong 10-3s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là:
A. 25mV B. 250mV C. 2,5mV D. 0,25mV
Câu 12: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời
Câu 1: Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn:
A. 2.10-6T B. 2.10-5T C. 5.10-6T D. 0,5.10-6T
Câu 2: Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Đường kính vòng dây là 10cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:
A. 5A B. 1A C. 10A D. 0,5A
Câu 3: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4: Một ống hình trụ dài 0,5m, đường kính 16cm. Một dây dẫn dài 10m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100A. Cảm ứng từ trong lòng ống dây có độ lớn:
A. 2,5.10-3T B. 5.10-3T C. 7,5.10-3T D. 2.10-3T
Câu 5: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. quy tắc bàn tay phải B. quy tắc cái đinh ốc
C. quy tắc nắm tay phải D. quy tắc bàn tay trái
Câu 6: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đoạn dây dài 100m mang dòng điện 1400A đặt vuông góc với từ trường trái đất thì chịu tác dụng của lực từ:
A. 2,2N B. 3,2N C. 4,2 N D. 5,2N
Câu 7: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32(cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1=5(A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2=1(A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0.10-6 (T) B. 7,5.10-6 (T) C. 5,0.10-7 (T) D. 7,5.10-7 (T)
Câu 8: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:
A. 600 B. 300 C. 900 D. 450
Câu 9: Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay D. không đổi chiều
Câu 10: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào:
A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện B. điện trở suất của dây dẫn
C. khối lượng riêng của dây dẫn D. hình dạng và kích thước của mạch điện
Câu 11: Một hình vuông cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B = 0,01T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong 10-3s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là:
A. 25mV B. 250mV C. 2,5mV D. 0,25mV
Câu 12: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)