De on tap Ngu Van 6
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thùy Trang |
Ngày 17/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: De on tap Ngu Van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
1. Tóm tắt truyện Thạch Sanh và Sự Tích Hồ Gươm
- Thạch Sanh : Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc hòang phái xuống làm con của vợ chồng người nông dân nghèo. Cha mẹ mất sớm, chàng sống lủi thủi dưới gốc cây đa. Bị Lí Thông lợi dụng, chàng đã dũng cảm diệt chằn tinh,rồi diệt đại bàng cứu công chúa nhưng rồi đều bị Lí Thông cướp công. Hồn chằn tinh và hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục. Nhờ cứu con vua Thủy Tề trước đó, chàng có cây đàn đem ra gảy, được giải oan, Lí thông bị trừng trị. Thạch Sanh cưới công chúa và được nối ngôi vua.
- Sự tích Hồ Gươm : Lúc bấy giờ, giặc minh đô hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần đễ giết giặc. Chàng Lê Thận đánh cá ba lần quăng chài chỉ thấy thanh gươm sắt chui vào lưới mình, nhìn kĩ hoá ra là một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giạc đuổi, chạy vào rừng lấy được chuôi gươm nạm ngọc trên cành đa, đm tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Có gươm thần trong tay, nghiaz quân đã đánh tan quân xâm lược. 1 năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi dạo thuyền chơi Hồ Tả Vọng. Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm thần. Từ đó, Hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm.
2. Giải thích vì sao truyện “Sự tích Hồ Gươm” là truyền thuyết?
- Có nghĩa quân Lam Sơn và người lãnh đạo là Lê Lợi.
- Giặc Minh xâm lược nước ta vào đầu thế kỉ XV.
- Có hồ Hoàn Kiếm.
- Có đền thờ lê Lợi, hồ Hoàn Kiếm
- có đền thờ Lê Lợi, hồ Hoàn Kiêm được người dân trong nước và nước ngoài tham quan.
3. Giải thích vì sao truyện “Thạch Sanh” là truyện cổ tích?
Vì câu chuyện mang đặc điểm của truyện cổ tích: nhân vật kì tài, kết thúc có hậu. người thật thà, chất phác như Thạch Sanh phải được hưởng hạnh phúc còn người mưu mô, gian ác như Lý Thông sẽ bị trừng phạt.
4. So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích
* Giống nhau:
truyện thuộc loại văn học dân gian do tâp thể nhân dân lao đọng sáng tác và truyền miêng.
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Có nhân vật và một chuỗi sự việc.
* Khác nhau:
Cổ tích
Truyền thuyết
- Nhân vật thường là kì tài, thông minh, dũng sĩ…
- Thể hiện ước mơ của người dân lao đọng cái thiện luôn chiến thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà, người hiền lành phải được hưởng hạnh phúc, kẻ độc ác, gian xảo phỉa bị trừng trị.
- Nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử.
- Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiên và nhân vật lịch sử được kể.
5. Chỉ ra yếu tố lịch sủ trong truyện “ Sự Tích Hồ Gươm”. (Câu 2)
6. Kể một số chi tiết và nêu ý nghiã
a) Âu Cơ sinh con/ SGK trang 5
ý nghĩa:
- Dòng dõi của người Việt Nam là dòng dõi cao quý thiềng liêng.
- 54 dân tộc anh em ở khắp đát nước Việt Nam đèu là anh em ruột thịt, chung một nguồn gốc.
b) Long quân cho Lê Lợi và nghĩa quân lam Sơn mượn gươm thần.
Kể: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thàn khi nghĩa quân Lam Sơn yếu kém, luôn luôn thua trận. Lê Thận quăng lưới ba lần vào ba nơi khác nhau đều bắt được lưỡi gươm. Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận chơi thì thấy thanh gươm phát sáng lên chữ “ Thuận Thiên” có nghĩa là hợp ý trời. Một lần, Lê Lợi bắt được chuôi gươm ở rừng, tra vào nhau thì vừa như in. Có gươm thần, Lê Lợi đánh đau thắng đó.
Ý Nghĩa:
- Các bộ phận của gươm rời nhau, Lê Lợi và Lê Thận moõi người nhặt được một bộ phânj của gươm ơ nhiều nơi khác nhau nhưng khi lắp vàp thì “ vừa như in”. điều đó thể hiện sự nhất trí của nhân dân từ miền ngược lên miền núi, trên dưới một lòng, là sức mạnh của gươm thần, sức mạnh của đoàn kết của nghĩa quân Lam Sơn cũng như của tất cả của người dân Việt Nam.
- Sự kiện lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi đè cao kgẳng định vai trò của chủ tướng Lê Lợi với hai chữ “ thuận Thiên” ở dưới lưỡi gươm nhấn mạnh tính chất chính nghĩa , hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
c) Tiếng đàn và niêu cơm của Thạch sanh
- Biểu hiện cho tài năng ,tâm lòng của Thạch Sanh
- Biểu tượng cho công
- Thạch Sanh : Thạch Sanh vốn là thái tử, được Ngọc hòang phái xuống làm con của vợ chồng người nông dân nghèo. Cha mẹ mất sớm, chàng sống lủi thủi dưới gốc cây đa. Bị Lí Thông lợi dụng, chàng đã dũng cảm diệt chằn tinh,rồi diệt đại bàng cứu công chúa nhưng rồi đều bị Lí Thông cướp công. Hồn chằn tinh và hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục. Nhờ cứu con vua Thủy Tề trước đó, chàng có cây đàn đem ra gảy, được giải oan, Lí thông bị trừng trị. Thạch Sanh cưới công chúa và được nối ngôi vua.
- Sự tích Hồ Gươm : Lúc bấy giờ, giặc minh đô hộ nước ta làm nhiều điều bạo ngược. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần đễ giết giặc. Chàng Lê Thận đánh cá ba lần quăng chài chỉ thấy thanh gươm sắt chui vào lưới mình, nhìn kĩ hoá ra là một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giạc đuổi, chạy vào rừng lấy được chuôi gươm nạm ngọc trên cành đa, đm tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Có gươm thần trong tay, nghiaz quân đã đánh tan quân xâm lược. 1 năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi dạo thuyền chơi Hồ Tả Vọng. Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm thần. Từ đó, Hồ Tả Vọng đổi tên thành Hồ Gươm.
2. Giải thích vì sao truyện “Sự tích Hồ Gươm” là truyền thuyết?
- Có nghĩa quân Lam Sơn và người lãnh đạo là Lê Lợi.
- Giặc Minh xâm lược nước ta vào đầu thế kỉ XV.
- Có hồ Hoàn Kiếm.
- Có đền thờ lê Lợi, hồ Hoàn Kiếm
- có đền thờ Lê Lợi, hồ Hoàn Kiêm được người dân trong nước và nước ngoài tham quan.
3. Giải thích vì sao truyện “Thạch Sanh” là truyện cổ tích?
Vì câu chuyện mang đặc điểm của truyện cổ tích: nhân vật kì tài, kết thúc có hậu. người thật thà, chất phác như Thạch Sanh phải được hưởng hạnh phúc còn người mưu mô, gian ác như Lý Thông sẽ bị trừng phạt.
4. So sánh truyện truyền thuyết và cổ tích
* Giống nhau:
truyện thuộc loại văn học dân gian do tâp thể nhân dân lao đọng sáng tác và truyền miêng.
Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
Có nhân vật và một chuỗi sự việc.
* Khác nhau:
Cổ tích
Truyền thuyết
- Nhân vật thường là kì tài, thông minh, dũng sĩ…
- Thể hiện ước mơ của người dân lao đọng cái thiện luôn chiến thắng cái ác, chính nghĩa thắng gian tà, người hiền lành phải được hưởng hạnh phúc, kẻ độc ác, gian xảo phỉa bị trừng trị.
- Nhân vật và sự kiện liên quan đến lịch sử.
- Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiên và nhân vật lịch sử được kể.
5. Chỉ ra yếu tố lịch sủ trong truyện “ Sự Tích Hồ Gươm”. (Câu 2)
6. Kể một số chi tiết và nêu ý nghiã
a) Âu Cơ sinh con/ SGK trang 5
ý nghĩa:
- Dòng dõi của người Việt Nam là dòng dõi cao quý thiềng liêng.
- 54 dân tộc anh em ở khắp đát nước Việt Nam đèu là anh em ruột thịt, chung một nguồn gốc.
b) Long quân cho Lê Lợi và nghĩa quân lam Sơn mượn gươm thần.
Kể: Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thàn khi nghĩa quân Lam Sơn yếu kém, luôn luôn thua trận. Lê Thận quăng lưới ba lần vào ba nơi khác nhau đều bắt được lưỡi gươm. Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận chơi thì thấy thanh gươm phát sáng lên chữ “ Thuận Thiên” có nghĩa là hợp ý trời. Một lần, Lê Lợi bắt được chuôi gươm ở rừng, tra vào nhau thì vừa như in. Có gươm thần, Lê Lợi đánh đau thắng đó.
Ý Nghĩa:
- Các bộ phận của gươm rời nhau, Lê Lợi và Lê Thận moõi người nhặt được một bộ phânj của gươm ơ nhiều nơi khác nhau nhưng khi lắp vàp thì “ vừa như in”. điều đó thể hiện sự nhất trí của nhân dân từ miền ngược lên miền núi, trên dưới một lòng, là sức mạnh của gươm thần, sức mạnh của đoàn kết của nghĩa quân Lam Sơn cũng như của tất cả của người dân Việt Nam.
- Sự kiện lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi đè cao kgẳng định vai trò của chủ tướng Lê Lợi với hai chữ “ thuận Thiên” ở dưới lưỡi gươm nhấn mạnh tính chất chính nghĩa , hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
c) Tiếng đàn và niêu cơm của Thạch sanh
- Biểu hiện cho tài năng ,tâm lòng của Thạch Sanh
- Biểu tượng cho công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)