đề ôn tập lịch sử 8 hk 1
Chia sẻ bởi Lê Thị Hiếu |
Ngày 17/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: đề ôn tập lịch sử 8 hk 1 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Đề này của: ……………………………………………………………………………………….. Lớp: 8/……….
ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
I.TRẮC NGHIỆM:
1.Cách mạng Hà Lan TK XVI:
* Nguyên nhân:
+Thế kỉ XVI,nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đéc-lan phát triển mạnh nhất Tây Âu nhưng bị vương quốc Tây Ban Nha thống trị và ngăn cản.
+Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nhacàng làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
* Diễn biến:
+1566, cách mạng lên đến đỉnh cao.
+1581,các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập các tỉnh liên hiệp.
+1648, Tây Ban Nha công nhận độc lập của Hà Lan.
* Ý nghĩa:
+Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, lật đổách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
2.Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh:
-Xuất hiện công trình thủ công,trung tâm công ngiệp,thương mại, tài chính.
-Những phát minh về kĩ thuật,hình thức lao động hợp lí,năng suất cao.
-Nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản,hình thành lớp quý tộc mới.
=> Tư sản quý tộc mới,nhân dân lao động mâu thuẫn với chế độ quân chủ chuyên chế.
3.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII:
-Lật đổ chế độ phong kiến mở dường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
-Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng không triệt để vì còn ngôi vua.Nông dân không được hưởng quyền lợi gì.
4.Tình hình các thuộc địa.Nguyên nhân của chiến tranh:
- Saukhi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ thành lập 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây từ đầu thế kỉ XVIII.
- Giữa thế kỉ XVIII, kinh tếtư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển nhưng bị thực dân Anh cản trở.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh càng trở nên gay gắt.
- Nhân dân Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, mở đường cho nền kinh tếtư bản chủ nghĩa phát triển.
5.Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
* Kết quả:
- Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa, hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
- 1787, MĨ ban hành hiến pháp quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là tổng thống.
* Ý nghĩa:
- Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thực chất là cuộc cách mạng tư sản với hai nhiệm vụ cùng 1 lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Tuy nhiên cuộc cách mạng này khôngtriệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng quyền lợi gì.
6. Nước Pháp trước cách mạng:
a)Nền kinh tế:
-Nông nghiệp lạc hậu năng suất thấp ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kem thường xuyên xảy ra.
-Công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm (thuế má nặng nề, không thống nhất đơn vị tiền tệ và đo lường,sức mua thấp).
b) Tình hình chính trị xã hội:
* Chính trị:
- Trước cách mạng Pháp đã là nước quân chủ chuyên chế.
*Xã hội:
/
( không có quyền phải đóng thuế và làm các nghĩa vụ cho nhà nước )
=>mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với quý tộc,tăng lữ ngày càng gay gắt.
C)Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
-Đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, tố cáo gây án chế độ phong kiến lỗi thời .
-Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ .
7. Chế độ quân chủ lập hiến(từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792):
- Phái lập hiến lên cầm quyền.
+8-1789,thông qua tuyên ngôn “Nhân quyền và Dân quyền”,“Tự do-Bìnhđẳng-Bác ái”.
+9-1791, thông qua hiến pháp xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
8.Bước đầu của nền cộng hòa ( từ ngày 21- 9-1792 đến ngày
ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
I.TRẮC NGHIỆM:
1.Cách mạng Hà Lan TK XVI:
* Nguyên nhân:
+Thế kỉ XVI,nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê-đéc-lan phát triển mạnh nhất Tây Âu nhưng bị vương quốc Tây Ban Nha thống trị và ngăn cản.
+Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nhacàng làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
* Diễn biến:
+1566, cách mạng lên đến đỉnh cao.
+1581,các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan thành lập các tỉnh liên hiệp.
+1648, Tây Ban Nha công nhận độc lập của Hà Lan.
* Ý nghĩa:
+Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, lật đổách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
2.Sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh:
-Xuất hiện công trình thủ công,trung tâm công ngiệp,thương mại, tài chính.
-Những phát minh về kĩ thuật,hình thức lao động hợp lí,năng suất cao.
-Nhiều quý tộc phong kiến chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản,hình thành lớp quý tộc mới.
=> Tư sản quý tộc mới,nhân dân lao động mâu thuẫn với chế độ quân chủ chuyên chế.
3.Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII:
-Lật đổ chế độ phong kiến mở dường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
-Tuy nhiên đây là cuộc cách mạng không triệt để vì còn ngôi vua.Nông dân không được hưởng quyền lợi gì.
4.Tình hình các thuộc địa.Nguyên nhân của chiến tranh:
- Saukhi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ thành lập 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây từ đầu thế kỉ XVIII.
- Giữa thế kỉ XVIII, kinh tếtư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển nhưng bị thực dân Anh cản trở.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh càng trở nên gay gắt.
- Nhân dân Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, mở đường cho nền kinh tếtư bản chủ nghĩa phát triển.
5.Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
* Kết quả:
- Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa, hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
- 1787, MĨ ban hành hiến pháp quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là tổng thống.
* Ý nghĩa:
- Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thực chất là cuộc cách mạng tư sản với hai nhiệm vụ cùng 1 lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Tuy nhiên cuộc cách mạng này khôngtriệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng quyền lợi gì.
6. Nước Pháp trước cách mạng:
a)Nền kinh tế:
-Nông nghiệp lạc hậu năng suất thấp ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kem thường xuyên xảy ra.
-Công thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm (thuế má nặng nề, không thống nhất đơn vị tiền tệ và đo lường,sức mua thấp).
b) Tình hình chính trị xã hội:
* Chính trị:
- Trước cách mạng Pháp đã là nước quân chủ chuyên chế.
*Xã hội:
/
( không có quyền phải đóng thuế và làm các nghĩa vụ cho nhà nước )
=>mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với quý tộc,tăng lữ ngày càng gay gắt.
C)Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
-Đại diện cho trào lưu triết học ánh sáng là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô đã ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, tố cáo gây án chế độ phong kiến lỗi thời .
-Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ .
7. Chế độ quân chủ lập hiến(từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792):
- Phái lập hiến lên cầm quyền.
+8-1789,thông qua tuyên ngôn “Nhân quyền và Dân quyền”,“Tự do-Bìnhđẳng-Bác ái”.
+9-1791, thông qua hiến pháp xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
8.Bước đầu của nền cộng hòa ( từ ngày 21- 9-1792 đến ngày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hiếu
Dung lượng: 63,11KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)