Đề ôn tập KT 1 tiết - HK II
Chia sẻ bởi Ma Thị Hồng Hạnh |
Ngày 26/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn tập KT 1 tiết - HK II thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu những kiến thức của học sinh về phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá, điều chỉnh quá trình giảng dạy của giáo viên
1. Về kiến thức:
- HS nắm được phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào và ý nghĩa của phong trào này
- Nắm được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam
- Tổng kết được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích.
3. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần tích cực, tự giác trong học tập
- Ý thức độc lập, trung thực trong kiểm tra, thi cử.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Nêu được phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào
Rút ra được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2 điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,5 điểm
Số câu
3,5 điểm=35%
2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 3 điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm = 30%
3. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Tổng kết được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm:
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 3,5 điểm
Số câu
3,5 điểm =35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2 điểm
20%
Số câu: 1
Số điểm: 3 điểm
30%
Số câu: 1/2 + 1
Số điểm: 5 điểm
50%
Số câu: 3
Số điểm: 10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Thắng lợi của “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? (3,5 điểm)
Câu 2: Phân tích âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam? (3 điểm)
Câu 3: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)? (3,5, điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM.
1. Hướng dẫn chung
- Học sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục và câu chữ) nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm
- Học sinh vận dụng được kiến thức cơ bản từ những tài liệu ngoài SGK thì được khuyến khích cho thêm điểm, nhưng không được vượt quá điểm của từng câu và của toàn bài.
- Sau khi cộng điểm toàn bài để điểm lẻ
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu những kiến thức của học sinh về phần lịch sử Việt Nam (1954-1975)
- Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá, điều chỉnh quá trình giảng dạy của giáo viên
1. Về kiến thức:
- HS nắm được phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào và ý nghĩa của phong trào này
- Nắm được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam
- Tổng kết được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng trình bày, kĩ năng phân tích.
3. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần tích cực, tự giác trong học tập
- Ý thức độc lập, trung thực trong kiểm tra, thi cử.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Nêu được phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào
Rút ra được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” đối với cách mạng miền Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2 điểm
Số câu
Số điểm
Số câu: 1/2
Số điểm: 1,5 điểm
Số câu
3,5 điểm=35%
2. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm: 3 điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
3 điểm = 30%
3. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Tổng kết được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm:
Số câu
Số điểm
Số câu: 1
Số điểm: 3,5 điểm
Số câu
3,5 điểm =35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/2
Số điểm: 2 điểm
20%
Số câu: 1
Số điểm: 3 điểm
30%
Số câu: 1/2 + 1
Số điểm: 5 điểm
50%
Số câu: 3
Số điểm: 10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Thắng lợi của “Đồng khởi” có ý nghĩa gì? (3,5 điểm)
Câu 2: Phân tích âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) ở miền Nam? (3 điểm)
Câu 3: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)? (3,5, điểm)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM.
1. Hướng dẫn chung
- Học sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục và câu chữ) nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm
- Học sinh vận dụng được kiến thức cơ bản từ những tài liệu ngoài SGK thì được khuyến khích cho thêm điểm, nhưng không được vượt quá điểm của từng câu và của toàn bài.
- Sau khi cộng điểm toàn bài để điểm lẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)