Đề ôn tập học kỳ II
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề ôn tập học kỳ II thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II – ĐỀ 1
Câu 1: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n=1,73. Để tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ thì góc tới của tia sáng là :
A. 45o B. 90o C. 60o D. 30o
Câu 2: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi hai dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây dẫn thì 2 dây dẫn:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Đều dao động D. Không tương tác
Câu 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. B. eTC = 4π. 10-7.n2.V C. eTC = L.I D.
Câu 4: Cho tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào nước có chiết suất 4/3. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới
A. i > 62,730 B. i = 600 C. i > 450 D. i > 600
Câu 5: Vận tốc ánh sáng truyền trong chân không c=3. 108 m/s. Vận tốc ánh sáng truyền trong thủy tinh có chiết suất n=1,5 là :
A. 1,5. 108 m/s B. 2. 108 m/s C. 2,5. 108 m/s D. 3. 108 m/s
Câu 6: Một lăng kính có chiết suất n, có góc chiết quang A nhỏ, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới gần như vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc lệch của tia ló so với tia tới là
A. D = (n-1).A B. D = n.(A-1) C. D = (2n-1).A D. D = n.A
Câu 7: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 60cm. Tiêu cự thấu kính cần đeo để chữa tật của mắt là:
A. -10cm B. 60cm C. -60cm D. 10cm
Câu 8: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V). B. 1 (V). C. 2 (V). D. 4 (V).
Câu 9: Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là:
A. Giới hạn nhìn rõ của mắt B. Điểm cực cận của mắt
C. Điểm cực viễn của mắt D. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
Câu 10: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ có tính chất:
A. Ảnh thật và nhỏ hơn vật B. Ảnh thật và lớn hơn vật
C. Ảnh ảo và lớn hơn vật D. Ảnh ảo và nhỏ hơn vật
Câu 11: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:
A. Không đổi B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần
Câu 12: Một kính lúp trên vành kính có ghi X10. Tiêu cự của kính lúp đó là:
A. 2,5m B. 10cm C. 2,5cm D. 25cm
Câu 13: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính
A. k = B. k = C. k = D. k = -
Câu 14: Một ống dây cóhệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua. Năng lượng tích lũy ở ống dây này là :
A. 2J B. 4J C. 4mJ D. 2mJ
Câu 15: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc ban đầu v0 = 105 m/s vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
A. 0 N. B. 8.10-15 N. C. 1,6.10-15 N. D. 0,8.10-15 N.
Câu 16: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện 10A chạy qua đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 50cm có độ lớn là:
A. 3.10-7T B. 4.10-6T C. 4.10-7T D. 5.10-7T
Câu 17: Một
Câu 1: Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n=1,73. Để tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ thì góc tới của tia sáng là :
A. 45o B. 90o C. 60o D. 30o
Câu 2: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi hai dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây dẫn thì 2 dây dẫn:
A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Đều dao động D. Không tương tác
Câu 3: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. B. eTC = 4π. 10-7.n2.V C. eTC = L.I D.
Câu 4: Cho tia sáng đi từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào nước có chiết suất 4/3. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới
A. i > 62,730 B. i = 600 C. i > 450 D. i > 600
Câu 5: Vận tốc ánh sáng truyền trong chân không c=3. 108 m/s. Vận tốc ánh sáng truyền trong thủy tinh có chiết suất n=1,5 là :
A. 1,5. 108 m/s B. 2. 108 m/s C. 2,5. 108 m/s D. 3. 108 m/s
Câu 6: Một lăng kính có chiết suất n, có góc chiết quang A nhỏ, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới gần như vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc lệch của tia ló so với tia tới là
A. D = (n-1).A B. D = n.(A-1) C. D = (2n-1).A D. D = n.A
Câu 7: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 60cm. Tiêu cự thấu kính cần đeo để chữa tật của mắt là:
A. -10cm B. 60cm C. -60cm D. 10cm
Câu 8: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V). B. 1 (V). C. 2 (V). D. 4 (V).
Câu 9: Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt có thể nhìn rõ được gọi là:
A. Giới hạn nhìn rõ của mắt B. Điểm cực cận của mắt
C. Điểm cực viễn của mắt D. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt
Câu 10: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ có tính chất:
A. Ảnh thật và nhỏ hơn vật B. Ảnh thật và lớn hơn vật
C. Ảnh ảo và lớn hơn vật D. Ảnh ảo và nhỏ hơn vật
Câu 11: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng lên 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn:
A. Không đổi B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Tăng 2 lần
Câu 12: Một kính lúp trên vành kính có ghi X10. Tiêu cự của kính lúp đó là:
A. 2,5m B. 10cm C. 2,5cm D. 25cm
Câu 13: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính
A. k = B. k = C. k = D. k = -
Câu 14: Một ống dây cóhệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua. Năng lượng tích lũy ở ống dây này là :
A. 2J B. 4J C. 4mJ D. 2mJ
Câu 15: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc ban đầu v0 = 105 m/s vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là
A. 0 N. B. 8.10-15 N. C. 1,6.10-15 N. D. 0,8.10-15 N.
Câu 16: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện 10A chạy qua đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 50cm có độ lớn là:
A. 3.10-7T B. 4.10-6T C. 4.10-7T D. 5.10-7T
Câu 17: Một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)