DE ON TAP GHK1 LOP 11

Chia sẻ bởi Lê Thanh Túy | Ngày 26/04/2019 | 137

Chia sẻ tài liệu: DE ON TAP GHK1 LOP 11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KỲ 1
MÔN : VẬT LÝ K11 – số 3
1. Định luật Culông
Câu 1: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không?
A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích
B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích
C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu
Câu 2: Hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là :
A. F = k B. F = k C. F = k D. F = k
Câu 3: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9C; q2= 4.10-9C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn :
A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-9N
Câu 4: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0.
C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 5: Hai điện tích q1= 4.10-8C và q2= - 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0N B. 0,36N C. 36N D. 0,09N
Câu 6: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F0 thì cần dịch chúng lại một khoảng
A. 10cm B. 15cm C. 5cm D. 20cm
Câu 7: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,15m có ba điện tích qA = 2(C; qB = 8(C;
qc = - 8(C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC B. F = 5,9N và hướng song song với BC
C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC D. F = 6,4N và hướng song song với AB
Câu 8: Hai điện tích điểm  đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 10cm. Điện tích đặt tại M, MA = 6cm, MB = 8cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên .
A.  B.  C.  D. 
Câu 9: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (C) đặt cố định và cách nhau 20 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là
A. cách q1 5 (cm) và cách q2 15 (cm). B. cách q1 15 (cm) và cách q2 5 (cm).
C. cách q1 10 (cm) và cách q2 30 (cm). D. cách q1 30 (cm) và cách q2 10 (cm).
2. Thuyết electron. ĐLBTĐT
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong vật dẫn có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong những vật điện môi có chứa rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa về điện
D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa về điện
Câu 11: Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B
C. electron di chuyển từ vật A sang vật B D. electron di chuyển từ vật B sang vật A
Câu 12: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Túy
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)