ĐỀ ÔN TẬP
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hà |
Ngày 10/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ÔN TẬP thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đề ôn tập Tiếng Việt 5
A. Đọc thầm bài văn: Qua những mùa hoa SGK Tiếng Việt 5 tập 2 ( 98 ) và trả lời câu hỏi:
1. Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở của các loài hoa trong bài đọc?
a.Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan. b.Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng.
c.Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.
2. Vì sao tác giả lại thuộc trình tự nở và sắc màu riêng của mỗi loài hoa?
a. Vì hàng ngày trên đường đi học, tác giả thường thích ngắm nhìn các loài cây và hoa của chúng.
b. Vì ở sân trường tác giả có những loại cây đó, chúng thường lần lượt ra hoa.
c. Vì trong giờ học tác giả thích ngắm cây và hoa của chúng.
3. Những bông hoa gạo được nhân hoá bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
a. Bàng cách dùng những từ chỉ đặc điểm của con người để chỉ hoa gạo. Các từ đó là: ………………………………………………………………………………………………………………..
b. Bằng cách dùng những từ chỉ hoạt động của con người để chỉ hoa gạo. Các từ đó là: ………………………………………………………………………………………………………………..
c. Bằng cách dùng những đại từ chỉ người để chỉ hoa gạo. Các từ đó là: ………………………………………………………………………………………………………………..
4. Vì sao trong bài, cây gạo lại được so sánh như một cây đuốc cháy rừng rực giữa trời?
a.Vì có một vài bông hoa gạo nở đỏ như lửa. b.Vì thân, lá cây gạo có hình dáng và màu sắc như cây đuốc.
c.Vì khi nở rộ, hàng ngàn bông hoa gạo đỏ rực như những ngọn lửa, cả cây gạo sẽ giống như cây đuốc lớn.
5. Cách so sánh trên có tác dụng gì?
………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..
6. Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu?
a. Vì hoa sấu không đẹp. b. Vì đến khi tác giả học lớp năm, những cây sấu trên đường mới nở hoa.
c. Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loài hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.
7. ý chính của bài học là gì?
a. Miêu tả lần lượt từng loại hoa nở trong năm. b. Miêu tả cảnh Hà Nội qua các mùa hoa.
c. Miêu tả lần lượt vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.
8. Trong bài có mấy câu ghép? Đó là những câu nào?
a. Có hai câu ghép. b. Có một câu ghép c. Có ba câu ghép.
Các câu ghép đó là:
Câu 1: ……………………………………………………………………………………………………
Câu 2: ……………………………………………………………………………………………………
Câu 3: ……………………………………………………………………………………………………
9. Các vế trong câu ghép: “Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). b. Nối bằng từ thì. c. Nối bằng từ như.
10. Hai câ
A. Đọc thầm bài văn: Qua những mùa hoa SGK Tiếng Việt 5 tập 2 ( 98 ) và trả lời câu hỏi:
1. Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở của các loài hoa trong bài đọc?
a.Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan. b.Hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng.
c.Hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu.
2. Vì sao tác giả lại thuộc trình tự nở và sắc màu riêng của mỗi loài hoa?
a. Vì hàng ngày trên đường đi học, tác giả thường thích ngắm nhìn các loài cây và hoa của chúng.
b. Vì ở sân trường tác giả có những loại cây đó, chúng thường lần lượt ra hoa.
c. Vì trong giờ học tác giả thích ngắm cây và hoa của chúng.
3. Những bông hoa gạo được nhân hoá bằng cách nào? Từ ngữ nào cho biết điều đó?
a. Bàng cách dùng những từ chỉ đặc điểm của con người để chỉ hoa gạo. Các từ đó là: ………………………………………………………………………………………………………………..
b. Bằng cách dùng những từ chỉ hoạt động của con người để chỉ hoa gạo. Các từ đó là: ………………………………………………………………………………………………………………..
c. Bằng cách dùng những đại từ chỉ người để chỉ hoa gạo. Các từ đó là: ………………………………………………………………………………………………………………..
4. Vì sao trong bài, cây gạo lại được so sánh như một cây đuốc cháy rừng rực giữa trời?
a.Vì có một vài bông hoa gạo nở đỏ như lửa. b.Vì thân, lá cây gạo có hình dáng và màu sắc như cây đuốc.
c.Vì khi nở rộ, hàng ngàn bông hoa gạo đỏ rực như những ngọn lửa, cả cây gạo sẽ giống như cây đuốc lớn.
5. Cách so sánh trên có tác dụng gì?
………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………..
6. Vì sao mãi đến lớp năm, tác giả mới nhận ra còn có hoa sấu?
a. Vì hoa sấu không đẹp. b. Vì đến khi tác giả học lớp năm, những cây sấu trên đường mới nở hoa.
c. Vì khi lớn tác giả mới chú ý đến hoa sấu, một loài hoa nhỏ không phô sắc màu rực rỡ.
7. ý chính của bài học là gì?
a. Miêu tả lần lượt từng loại hoa nở trong năm. b. Miêu tả cảnh Hà Nội qua các mùa hoa.
c. Miêu tả lần lượt vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội.
8. Trong bài có mấy câu ghép? Đó là những câu nào?
a. Có hai câu ghép. b. Có một câu ghép c. Có ba câu ghép.
Các câu ghép đó là:
Câu 1: ……………………………………………………………………………………………………
Câu 2: ……………………………………………………………………………………………………
Câu 3: ……………………………………………………………………………………………………
9. Các vế trong câu ghép: “Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình” được nối với nhau bằng cách nào?
a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). b. Nối bằng từ thì. c. Nối bằng từ như.
10. Hai câ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hà
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)