đề ôn luyện Sinh cuối HK-I
Chia sẻ bởi Phung My Linh |
Ngày 18/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: đề ôn luyện Sinh cuối HK-I thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
1-Cấu tạo của tế bào thưc vật
-Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chúa chất diệp lụcơ tế bào thịt lá),….
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
-Ngoài ra tế bào còn có không bào : chứa dich tế bào
3-Có 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm
-Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
-Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thương mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
-Rễ có 4 miền:
Các miền của rễ
Chức năng chính
của từng miền
Miền trưởng thành có các mạch dẫn
Dẫn truyền
Miền hút có các lông hút
Hấp thụ nước và nuối khoáng
Miền sinh trưởng(nơi tế bào phân chia)
Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ
Che chở cho đầu rễ
4-Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính:
Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoánghòa tan. Phía trong là thịt vỏ có chức nưng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm bó mạch và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. ruột chứa chất dự trữ.
6-Có 3 loại thân :
-thân đứng; thân leo và thân bò
VD:TĐ:cây đa; cây dừa;…
TL:cây bìm bìm;cây đậu;…
TB:cây rau ma;…
7-Thân dài ra :
Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
-Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
8-Giống nhau: đều có cấu tạo 2 phần chinhslaf vỏ và trụ giữa. Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ trụ giữa đều có bó mạch (mạch gỗ + mạch rây) và ruột.
Khác nhau
Thân non
Miền hút
Biểu bì kg có lông hút
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ có chứa diệp lục
Thịt vỏ kg có diệp lục
Mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài
Mạch rây và mạch gỗ xen kẽ nhau
9-Thí nghiệm:
-Lấy 2 cốc nước A và B.
- Côc A cho màu đỏ vào và cắm vào một nhánh hoa hồng
-Cốc B giữ nguyên chỉ cắm vào một nhánh hoa hồng trắng.
-Sau một thời gian ta thấy cánh hoa màu trắng ở cốc A bị nhộm màu hồng phấn còn cánh hoa ở cốc B kg có gì thay đổi
-Dao cất ngang thân cây của 2 nhánh hoa. Sau đó, dùng kính hiển vi hoăc kính lúp quan sát ta thấy:
Mạch gỗ của nhánh hoa ở cốc A bị nhuộm màu đỏ. Còn mạch gỗ của cánh hoa ở nhánh B kg có gì thay đổi
Vậy nước và muối khoáng vận chuyển lên thân cây nhờ mạch gỗ.
-Mạch rây có cức năng vận chuyển chất hữu cơ trong thân.
10/ Lá đơn là lá mỗi cuống chỉ mang một phiến lá
VD: Lá mồng tơi …
Lá kép là lá mà có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con mang một phiến lá (cuống chính là cuống có chồi nách mọc sát bên)
VD: Lá hoa hồng;….
11/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá bên trong, gân lá nằm xen giữa phần thịt lá
Tên phần
Chức năng
Biểu bì (lỗ khí)
Bảo vệ lá, trao đổi khí và thoát hơi nước.
Thịt lá
Thu thập ánh sáng ,chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây
Gân lá
Vận chuyển các chất
12/ Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, dưới tác động của ánh sáng đã sử dụng nước, khí cacbonic để chế tạo tinh bột và nhả khí ô-xi ra môi trường bên ngoài.
-Chất hữu cơ và khí ô-xi do quang hợp của cây tạo ra cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên trái đất, kể cả con người
-Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp là ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic và nhiệt độ
13/ Hô hấp là quá trình cây lấy ô-xi để phân giải các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung My Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)