ĐỀ ÔN LT & CÂU HKII -LƠP 5 (PHẦN 2)
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhật Phượng |
Ngày 10/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ ÔN LT & CÂU HKII -LƠP 5 (PHẦN 2) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU HỌC KÌ II
Câu 11 : Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau :
Tôi còn được ban cho một quả mận, một quả đào và một bát rượu nếp.
Sớm mai, vừa tỉnh dậy, tôi đã thấy cha tôi ngồi bên ấm trà.
Món quà hằng ao ước đã trở về với mẹ cô ngay sau đó, mẹ cô không hiểu nổi tại sao cô chỉ chơi nó duy nhất một lần rồi lại gói kĩ càng cất lên gác xép.
Câu 12 : Có các từ chỉ phẩm chất của người sau : dịu dàng , đôn hậu , cao thượng , vị tha , khoan dung , cần mẫn , vị kỉ , biết quan tâm đến mọi người, chịu thương chịu khó , hay lam hay làm , bao cấp , nhẫn nại , nhẫn nhục , giàu đưc hi sinh , anh hùng , tay súng bách phát bách trúng , bất khuất , cao thủ võ lâm , trung hậu , đảm đang . Em hãy lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
( Những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam:
Câu 13 : Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em, một nhóm đã tìm và xếp thành ba nhóm từ như sau :
+ Nhóm 1 : trẻ, trẻ con , con trẻ.
+ Nhóm 2 : trẻ thơ , thiếu nhi , nhi đồng , thiếu niên.
+ Nhóm 3 : con nít, trẻ ranh , ranh con ,nhãi ranh , nhóc , nhóc con.
Các em hãy cho biết sự phân loại ba nhóm trên đã thể hiện sắc thái tình cảm của người nói với người được nói đến như thế nào ?
Nhóm 1 :
Nhóm 2 :
Nhóm 3 :
Câu 14 : Tìm những câu nói trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên hình dáng, tính tình, tâm hồn , vai trò của trẻ em :
Câu 15 : Cho các từ sau : quyền hành ; quyền lợi ; nhân quyền ; quyền lực ; thẩm quyền ; quyền hạn.
Em hãy xếp các từ trên vào hai nhóm cho phù hợp :
( Quyền là những điều mà luật pháp hoặc xã hội công nhận, cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi :
( Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm :
Câu 16 : Cho các từ sau : chức vụ ; phận sự ; nhiệm vụ ; bổn phận ; nghĩa vụ ; trách nhiệm ; chức năng ; chức trách ; số phận ; thân phận . Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “bổn phận”
Câu 17 : Em hãy tìm chỗ thích hợp trong 2 đoạn văn dưới đây để điền dấu gạch ngang sao cho phù hợp và nêu ý nghĩa của dấu gạch ngang đã điền.
( Đoạn văn 1 : Đóng chặt cửa chuồng, lấy một ít rơm và trấu bếp hun muỗi, khói cay xè , mùi khen khét thơm thơm ấy tôi vẫn thường thích ngửi.
Vi ơi ! Vô rửa tay chân ăn cơm đi con. Tiếng ngoại tôi gọi. (Phan Lê Sỹ)
( Đoạn văn 2 : Chuyện kể thường có nhiều loại :
Chuyện ta tự nghĩ ra (sáng tác, hư cấu)
Chuyện kể lại (đọc sách, nghe rồi ta kể lại)
Chuyện viết tiếp theo những chuyện đã có.
Chuyện viết ngược lại những chuyện đã nghe quen …
Câu 18 : Đọc đoạn văn sau đây :
Đây là lễ hội có truyền thống lâu đời của người Việt gốc Hoa tại Phan thiết, được tổ chức hai năm một lần vào các năm chẵn. Nhiều người lầm tưởng hoạt động này giống như lễ hội Nghinh Ông ở Cần Giờ, nhưng thật ra đây là lễ hội thờ cúng Quan Công. Tục đưa Quan Công đi du hành là theo văn hóa Trung Hoa và ở Việt Nam chỉ có Bình Thuận có lễ hội này và được lưu truyền cho đến nay.
Đặc biệt từ năm nay, tỉnh Bình Thuận đã quyết định nâng tầm lễ hội này thành một hoạt động văn hóa chính, riêng có của Bình Thuận với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Lễ hội này nhằm thể hiện đời sống tâm linh của bà con người Hoa tại Phan Thiết đối với Quan Thánh đế quân cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. (Hồøng Sơn – Quỳnh Chi)
Tìm trong đoạn văn :
Một câu ghép, chỉ rõ các vế câu và cấu tạo của từng vế câu.
Một câu kể Ai là gì ?
Một câu kể Ai làm gì ?
Câu thứ hai nối với câu thứ nhất bằng cách nào ?
Câu 19 : Gạch chân cặp từ chỉ quan hệ và cho biết đó
Câu 11 : Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu sau :
Tôi còn được ban cho một quả mận, một quả đào và một bát rượu nếp.
Sớm mai, vừa tỉnh dậy, tôi đã thấy cha tôi ngồi bên ấm trà.
Món quà hằng ao ước đã trở về với mẹ cô ngay sau đó, mẹ cô không hiểu nổi tại sao cô chỉ chơi nó duy nhất một lần rồi lại gói kĩ càng cất lên gác xép.
Câu 12 : Có các từ chỉ phẩm chất của người sau : dịu dàng , đôn hậu , cao thượng , vị tha , khoan dung , cần mẫn , vị kỉ , biết quan tâm đến mọi người, chịu thương chịu khó , hay lam hay làm , bao cấp , nhẫn nại , nhẫn nhục , giàu đưc hi sinh , anh hùng , tay súng bách phát bách trúng , bất khuất , cao thủ võ lâm , trung hậu , đảm đang . Em hãy lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống :
( Những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam:
Câu 13 : Tìm từ đồng nghĩa với từ trẻ em, một nhóm đã tìm và xếp thành ba nhóm từ như sau :
+ Nhóm 1 : trẻ, trẻ con , con trẻ.
+ Nhóm 2 : trẻ thơ , thiếu nhi , nhi đồng , thiếu niên.
+ Nhóm 3 : con nít, trẻ ranh , ranh con ,nhãi ranh , nhóc , nhóc con.
Các em hãy cho biết sự phân loại ba nhóm trên đã thể hiện sắc thái tình cảm của người nói với người được nói đến như thế nào ?
Nhóm 1 :
Nhóm 2 :
Nhóm 3 :
Câu 14 : Tìm những câu nói trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên hình dáng, tính tình, tâm hồn , vai trò của trẻ em :
Câu 15 : Cho các từ sau : quyền hành ; quyền lợi ; nhân quyền ; quyền lực ; thẩm quyền ; quyền hạn.
Em hãy xếp các từ trên vào hai nhóm cho phù hợp :
( Quyền là những điều mà luật pháp hoặc xã hội công nhận, cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi :
( Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm :
Câu 16 : Cho các từ sau : chức vụ ; phận sự ; nhiệm vụ ; bổn phận ; nghĩa vụ ; trách nhiệm ; chức năng ; chức trách ; số phận ; thân phận . Em hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ “bổn phận”
Câu 17 : Em hãy tìm chỗ thích hợp trong 2 đoạn văn dưới đây để điền dấu gạch ngang sao cho phù hợp và nêu ý nghĩa của dấu gạch ngang đã điền.
( Đoạn văn 1 : Đóng chặt cửa chuồng, lấy một ít rơm và trấu bếp hun muỗi, khói cay xè , mùi khen khét thơm thơm ấy tôi vẫn thường thích ngửi.
Vi ơi ! Vô rửa tay chân ăn cơm đi con. Tiếng ngoại tôi gọi. (Phan Lê Sỹ)
( Đoạn văn 2 : Chuyện kể thường có nhiều loại :
Chuyện ta tự nghĩ ra (sáng tác, hư cấu)
Chuyện kể lại (đọc sách, nghe rồi ta kể lại)
Chuyện viết tiếp theo những chuyện đã có.
Chuyện viết ngược lại những chuyện đã nghe quen …
Câu 18 : Đọc đoạn văn sau đây :
Đây là lễ hội có truyền thống lâu đời của người Việt gốc Hoa tại Phan thiết, được tổ chức hai năm một lần vào các năm chẵn. Nhiều người lầm tưởng hoạt động này giống như lễ hội Nghinh Ông ở Cần Giờ, nhưng thật ra đây là lễ hội thờ cúng Quan Công. Tục đưa Quan Công đi du hành là theo văn hóa Trung Hoa và ở Việt Nam chỉ có Bình Thuận có lễ hội này và được lưu truyền cho đến nay.
Đặc biệt từ năm nay, tỉnh Bình Thuận đã quyết định nâng tầm lễ hội này thành một hoạt động văn hóa chính, riêng có của Bình Thuận với quy mô lớn nhất từ trước đến nay. Lễ hội này nhằm thể hiện đời sống tâm linh của bà con người Hoa tại Phan Thiết đối với Quan Thánh đế quân cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. (Hồøng Sơn – Quỳnh Chi)
Tìm trong đoạn văn :
Một câu ghép, chỉ rõ các vế câu và cấu tạo của từng vế câu.
Một câu kể Ai là gì ?
Một câu kể Ai làm gì ?
Câu thứ hai nối với câu thứ nhất bằng cách nào ?
Câu 19 : Gạch chân cặp từ chỉ quan hệ và cho biết đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhật Phượng
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)