De on cuoi ky 1
Chia sẻ bởi Phạm Khắc Hoàng |
Ngày 26/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: de on cuoi ky 1 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Đề ôn thi chất lượng hết học kỳ I
Trần Quốc Tuấn Khối 11
Năm hoc: 2015- 2016
Họ tên………………………………………..Lớp…..
Em hãy giải và chọn đáp án đúng!
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: trong các pin điện hoá có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng ?
A. Hóa năng . B. Nhiệt năng . C. Cơ năng . D.Thế năng.
Câu 2: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch ?
A. A = B. A= UIt . C.A = Uq . D.A = Pt .
Câu 3: Nhiệt lượng Q tỏa ra trong đoạn mạch chứa điện trở R có thể tính bằng công thức ?
A. Q = B. Q = C. Q= U2Rt D. Q = IR2t .
Câu 4: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 5: Hai nguồn giống nhau có = 3V , r= 1 mắc song song thành bộ . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. = 3V , rb= 0,5 B. = 6V , rb= 2 C. = 6V , rb= 0,5 D. = 3V , rb= 2
Câu 6: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 8: Một bóng đèn 220V ,dây tóc bằng vonfram. Dùng Omh kế đo điện trở của dây tóc ở nhiệt đọ thường , ta thấy điện trở xấp xỉ 100 . Hỏi bóng đèn đó thuộc loại nào trong số dưới đây ?
A. 220V-50W B. 220V- 25W C.220V-484 W D. 220V- 200W.
Phần 2: Tự luận
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: ( R1//(R2nt R3))
R1 = 12(; R2 = 15(; R3 = 5(. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A.
1. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
2. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: M
Suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện
tương ứng là 1 = 1,5V; r1 = 1 ; 2 = 3V; r2 = 2.
Các điện trở của mạch ngòai là R1 = 6 ; R2 = 12; R1 N R2
R3 = 36. A B
a) Tính suất điện động b và điện trở trong rb R3
của bộ nguồn
b) Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
c) Tính hiệu suất bộ nguồn. Công suất mạch ngoài, công suất bộ nguồn? Tụ điện C= 10 mắc giữa hai đầu điện trở R3. Tính điện tích tụ?
d) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm A và B; Hai điểm M và N
Bài 3: Có
Trần Quốc Tuấn Khối 11
Năm hoc: 2015- 2016
Họ tên………………………………………..Lớp…..
Em hãy giải và chọn đáp án đúng!
Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: trong các pin điện hoá có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng ?
A. Hóa năng . B. Nhiệt năng . C. Cơ năng . D.Thế năng.
Câu 2: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch ?
A. A = B. A= UIt . C.A = Uq . D.A = Pt .
Câu 3: Nhiệt lượng Q tỏa ra trong đoạn mạch chứa điện trở R có thể tính bằng công thức ?
A. Q = B. Q = C. Q= U2Rt D. Q = IR2t .
Câu 4: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 5: Hai nguồn giống nhau có = 3V , r= 1 mắc song song thành bộ . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. = 3V , rb= 0,5 B. = 6V , rb= 2 C. = 6V , rb= 0,5 D. = 3V , rb= 2
Câu 6: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện. B. trong kĩ thuật mạ điện. C. trong điốt bán dẫn. D. trong ống phóng điện tử.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 8: Một bóng đèn 220V ,dây tóc bằng vonfram. Dùng Omh kế đo điện trở của dây tóc ở nhiệt đọ thường , ta thấy điện trở xấp xỉ 100 . Hỏi bóng đèn đó thuộc loại nào trong số dưới đây ?
A. 220V-50W B. 220V- 25W C.220V-484 W D. 220V- 200W.
Phần 2: Tự luận
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: ( R1//(R2nt R3))
R1 = 12(; R2 = 15(; R3 = 5(. Cường độ dòng điện qua mạch chính là 2A.
1. Tính điện trở tương đương của mạch điện.
2. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: M
Suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện
tương ứng là 1 = 1,5V; r1 = 1 ; 2 = 3V; r2 = 2.
Các điện trở của mạch ngòai là R1 = 6 ; R2 = 12; R1 N R2
R3 = 36. A B
a) Tính suất điện động b và điện trở trong rb R3
của bộ nguồn
b) Tính cường độ dòng điện I3 chạy qua điện trở R3
c) Tính hiệu suất bộ nguồn. Công suất mạch ngoài, công suất bộ nguồn? Tụ điện C= 10 mắc giữa hai đầu điện trở R3. Tính điện tích tụ?
d) Tính hiệu điện thế UMN giữa hai điểm A và B; Hai điểm M và N
Bài 3: Có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Khắc Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)