DE ON CASIO SINH

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thuận | Ngày 27/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: DE ON CASIO SINH thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIẢI TOÁN
GIA LAI TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2012-2013
MÔN SINH HỌC LỚP 12 THPT
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài 1 (5 điểm).
Người ta nuôi cấy 106 tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường nuôi cấy nhân tạo. Thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này là 20 phút.
Hỏi sau thời gian bao lâu thì trong môi trường nuôi cấy đạt một tỷ tế bào? (tính theo giờ)
Giả sử phân tử ADN của vi khuẩn này chứa khoảng 3,6.106 cặp nuclêotid. Hãy tính trong một giây có bao nhiêu cặp nuclêotid được tái bản? Biết chỉ xảy ra một đơn vị tái bản và thời gian cần cho sự tái bản của phân tử ADN này bằng thời gian của một thế hệ.
Nếu coi tế bào vi khuẩn E.coli như một khối cầu có đường kính 40µm chứa 80% nước, bên trong tế bào có pH = 6,4 thì số ion H+ có trong tế bào này là bao nhiêu? Biết số Avogadro là 6,023.1023; π = 3,1416. 

Cách giải
Kết quả
Điểm

a. Nt : số lượng tế bào vi khuẩn tại thời điểm t
N0: số lượng tế bào vi khuẩn ban đầu
Nt = N0 .2n (n: số lần phân chia của tế bào vi khuẩn trong thời gian t)
=> n =  = 9,9658 lần
=> thời gian để đạt 1 tỷ tế bào: t = n.g = 9,9658.  3,3219 giờ
b. Số cặp nuclêotid được tái bản trong một giây: 3000 cặp
c. pH = 6,4 => [H+] =10-6,4  3,9811.10-7 mol/l
Số ion H+ có trong một lít nước: 3,9811.10-7 . 6,023.10232,3978.1017
Thể tích nước trong tế bào vi khuẩn:
0,8.4/3.3,1416. (20.10-5)3 2,6808.10-11 lít
=> Số ion H+ có trong tế bào: 2,3978.1017 . 2,6808.10-11 6428022,24





a.
3,3219 giờ
b.
3000 cặp

c.
6428022,24









1,5đ


1,5đ


Bài 2 (5 điểm).
Ba hợp tử A, B, C thuộc cùng một loài nguyên phân một số đợt liên tiếp đã tạo ra 112 tế bào con. Hợp tử A nguyên phân cần môi trường cung cấp 4914 nhiễm sắc thể (NST) đơn. Số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con tạo ra từ hợp tử B là 2340. Tổng số NST có trong các tế bào con ở trạng thái chưa nhân đôi tạo ra từ hợp tử C là 1248. Biết rằng tốc độ nguyên phân của hợp tử A là nhanh dần đều, của hợp tử B giảm dần đều. Còn hợp tử C là không đổi. Biết rằng thời gian nguyên phân đầu tiên của mỗi hợp tử đều là 8 phút và chênh lệch thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp ở hợp tử A và B đều bằng 1/10 thời gian của lần nguyên phân đầu tiên.
Xác định bộ NST 2n của loài.
Xác định thời gian nguyên phân của mỗi hợp tử (tính theo phút).

Cách giải
Kết quả
Điểm

a. Gọi a, b, c là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử A, B, C
- Hợp tử A: Số NST môi trường cung cấp: (2a -1). 2n = 4914
=> 2a . 2n = 4914 + 2n
- Hợp tử B: Số NST đơn mới hoàn toàn trong các tế bào con:
(2b -2). 2n = 2340 => 2b . 2n =2340 + 4n
- Hợp tử C: Số NST chứa trong các tế bào con của hợp tử C:
2c . 2n = 1248
=> Tổng số NST có trong các tế bào con tạo ra từ ba hợp tử A, B, C là: 4914 + 2n + 2340 + 4n + 1248 = 112 .2n => 2n = 78
b. - Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Hợp tử A: 2a . 2n =4914 + 2n => a = 6
Hợp tử B: 2b . 2n = 2340 + 4n => b = 5
Hợp tử C: 2c . 2n= 1248 => c =4
- Thời gian nguyên phân của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)