DE ON 11
Chia sẻ bởi Ngô Thị Ngọc Mai |
Ngày 26/04/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: DE ON 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 1 : Hai dòng điện phẳng I1 = 2I2 = 6A, nằm tại 2 điểm A B cách nhau 10 cm. 2 dòng điện ngược chiều. Hãy xác định :
a. Cảm ứng từ tổng hợp tại C, trung điểm của AB ?
b. Tìm các vị trí tại đó ?
Bài 2 : Hai dây dẫn đặt song song với nhau, I1 =2I2 = 4A, cách nhau 50cm, ngược chiều nhau. Hãy xác định những điểm mà tại đó từ trường bằng 0.
Bài 3 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 6cm có các dòng I1 =0,5I2 = 1A đi qua.Hãy xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. Xét trong hai trường hợp:
I1, I2 cùng chiều.
I1, I2 ngược chiều.
Bài 4: Một ống dây dài l = 62,8cm có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 1,25A chạy qua.
a. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian (t=0,18s.
Bài 5. Một mạch kín hình vuông, cạnh 6cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 6
Bài 6. Một ống dây hình trụ dài gồm N = 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 10 cm2. Ống dây có R = 10, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây.
Bài 7. Một vòng dây dẫn diện tích S = 50 cm2 nối vào một tụ điện C = 50nF, được đặt trong từ trường đều, vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây, có độ lớn tăng đều 3.10-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện
Bài 8: Khung dây hình tròn có đường kính 10cm.Người ta thấy tốc độ biến thiên của từ trường là 0,07T/s.khung có điện trở 5 và đặt trong từ trường có hợp với mặt phẳng khung góc 300 .Xác định cường độ dòng điện cảm ứng qua khung
Bài 9: Một ống dây gồm 1000 vòng dây , có diện tích tiết diện 200cm2, chiều dài ống 50cm. Cường độ dòng điện biến thiên theo thời gian có dạng i = 4(2 + t) (A).Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.
Bài 10: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 4.106 (m/s) vuông góc với . Tính độ lớn lực lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron. Cho e= -1,6.10-19 C.
Bài 11: Một chùm hạt có khối lượng m=6,67.10-27kg và điện tích q = 1,6.10-19C. Hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 4.106V. Sau khi được tăng tốc thì chùm hạt bay vào trong từ trường đều có B = 0,05T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường sức từ,
Hỏi vận tốc của chùm hạt khi nó bắt đầu vào trong từ trường.
Lực Lorenzt tác dụng lên chùm hạt
Bài 12: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm .
Tính độ tụ của thấu kính?
Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại ảnh ? Vẽ ảnh ?
Phải dịch chuyển vật theo chiều nào ? Với một đoạn bằng bao nhiêu để được ảnh cùng chiều cao gấp 2 lần vật ?
Bài 13: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 50cm.
Tính độ tụ của thấu kính?
Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại ảnh? Vẽ ảnh?
Phải dịch chuyển vật theo chiều nào? Với một đoạn bằng bao nhiêu để được ảnh cùng chiều cao gấp 4 lần vật?
Bài 14: Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, vật đặt cách thấu kính 80cm.
a)- Xác định vị trí, tính chất ảnh A`B`.
b)- Dịch chuyển vật từ vị trí trên sao cho thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật 4 lần. Tìm độ dịch chuyển của vật.
Bài 15: Vât thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính ảnh ban
a. Cảm ứng từ tổng hợp tại C, trung điểm của AB ?
b. Tìm các vị trí tại đó ?
Bài 2 : Hai dây dẫn đặt song song với nhau, I1 =2I2 = 4A, cách nhau 50cm, ngược chiều nhau. Hãy xác định những điểm mà tại đó từ trường bằng 0.
Bài 3 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng 6cm có các dòng I1 =0,5I2 = 1A đi qua.Hãy xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. Xét trong hai trường hợp:
I1, I2 cùng chiều.
I1, I2 ngược chiều.
Bài 4: Một ống dây dài l = 62,8cm có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10cm2, có dòng điện I = 1,25A chạy qua.
a. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b. Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian (t=0,18s.
Bài 5. Một mạch kín hình vuông, cạnh 6cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 6
Bài 6. Một ống dây hình trụ dài gồm N = 103 vòng dây, diện tích mỗi vòng S = 10 cm2. Ống dây có R = 10, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều song song với trục của hình trụ và độ lớn tăng đều 5.10-2 T/s. Tính công suất tỏa nhiệt trong ống dây.
Bài 7. Một vòng dây dẫn diện tích S = 50 cm2 nối vào một tụ điện C = 50nF, được đặt trong từ trường đều, vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây, có độ lớn tăng đều 3.10-2 T/s. Tính điện tích của tụ điện
Bài 8: Khung dây hình tròn có đường kính 10cm.Người ta thấy tốc độ biến thiên của từ trường là 0,07T/s.khung có điện trở 5 và đặt trong từ trường có hợp với mặt phẳng khung góc 300 .Xác định cường độ dòng điện cảm ứng qua khung
Bài 9: Một ống dây gồm 1000 vòng dây , có diện tích tiết diện 200cm2, chiều dài ống 50cm. Cường độ dòng điện biến thiên theo thời gian có dạng i = 4(2 + t) (A).Tính suất điện động cảm ứng trong ống dây.
Bài 10: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 4.106 (m/s) vuông góc với . Tính độ lớn lực lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron. Cho e= -1,6.10-19 C.
Bài 11: Một chùm hạt có khối lượng m=6,67.10-27kg và điện tích q = 1,6.10-19C. Hạt có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 4.106V. Sau khi được tăng tốc thì chùm hạt bay vào trong từ trường đều có B = 0,05T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường sức từ,
Hỏi vận tốc của chùm hạt khi nó bắt đầu vào trong từ trường.
Lực Lorenzt tác dụng lên chùm hạt
Bài 12: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 30cm .
Tính độ tụ của thấu kính?
Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại ảnh ? Vẽ ảnh ?
Phải dịch chuyển vật theo chiều nào ? Với một đoạn bằng bao nhiêu để được ảnh cùng chiều cao gấp 2 lần vật ?
Bài 13: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 50cm.
Tính độ tụ của thấu kính?
Xác định vị trí, tính chất và số phóng đại ảnh? Vẽ ảnh?
Phải dịch chuyển vật theo chiều nào? Với một đoạn bằng bao nhiêu để được ảnh cùng chiều cao gấp 4 lần vật?
Bài 14: Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, vật đặt cách thấu kính 80cm.
a)- Xác định vị trí, tính chất ảnh A`B`.
b)- Dịch chuyển vật từ vị trí trên sao cho thấu kính cho ảnh nhỏ hơn vật 4 lần. Tìm độ dịch chuyển của vật.
Bài 15: Vât thật đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính ảnh ban
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Ngọc Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)