Đề Ngữ văn 6 HKI
Chia sẻ bởi Trần Thị Định |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề Ngữ văn 6 HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường thcs........................ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC: 2011- 2012
( Đề 1) Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian 90’- không kể giao đề )
Phần I Trắc nghiệm( 2đ)
Ghi lại chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng vào bài làm:
Câu 1:Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. C. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp.
B. Giáo dục con người. D. Truyền đạt kinh nghiệm.
Câu 2: Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” không nhằm nêu lên bài học gì?
Phải biết quan sát xung quanh.
B. Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo.
Phê phán kể hiểu biết nông cạn lại huyênh hoang.
Phê phán thói tự ti quá mức.
Câu 3: Truyện “Thầy bói xem voi” là truyện như thế nào?
Có tính chất gây cười.
Vừa gây cười, vừa phê phán thói quen xấu.
Đưa ra bài học về xem xét sự vật.
Kể về một câu chuyện thường ngày.
Câu 4: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có đọng từ khác đi kèm phía sau?
A. Định, toan, dám, đừng. C. Khóc, cười, hát, đọc.
B. Ăn, ngủ, chạy, đi D. Giặt, là, ủi, hấp.
Câu 5: Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ?
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. C. Làm chủ ngữ trong câu.
B. Làm vị ngữ trong câu. D. Làm trạng ngữ trong câu.
Câu 6: Dòng nào sau đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
A. Còn đang thơ ấu lám. C. Rất chuyên cần
B. Quý báu lắm. D. Còn thơ ấu
Câu 7: Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên:
A. Kể theo trình tự thời gian tự nhiên.
B. Việc gì xảy ra trước kể trước.
C. Việc gì xảy ra sau kể sau.
D. Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau.
Câu 8: Khi kể chuyện tưởng tượng, cần phải tưởng tượng như thế nào?
Càng xa rời hiện thực càng tốt
Có lôgic, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật.
Càng li kỳ, bay bổng càng tốt.
Kể đúng như nó vốn có trong thực tế.
Phần II Tự luận(8đ)
Câu 9: (2 điểm). Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.
Câu 10:( 6 điểm)
Kể về một thầy giáo (hoặc một cô giáo) mà em quý mến.
Trường thcs..................... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2011- 2012 Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian 90’- không kể giao đề )
Mức độ
Phạm vi kt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Văn bản
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
(Ý nghĩa)
C1,2,3
(0,75)
C9
(2đ)
2,75
Tiếng Việt
Động từ
C4(0,25)
0,25
Chỉ từ
C5(0,25)
0,25
Cụm tính từ
C6(0,25)
0,25
Tập làm văn
Thứ tự kể
Kể chuyện tưởng tượng
C7,8
(0,5)
0,5
Làm bài văn tự sự
C10(6đ)
6
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2
1
2
1
6
10
10
ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
B
D
C
A
B
A
D
B
TỰ LUẬN :Câu 9
Điểm giống nhau : Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đều thuộc loại truyện dân gian. Đều có tính chất gây cười, đều có kết thúc bất ngờ...(0,5)
Điểm khác nhau :
+ Truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật hay chính con người để nói chuyện bóng gió con người(0,75)
+ Truyện cười: Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười
( Đề 1) Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian 90’- không kể giao đề )
Phần I Trắc nghiệm( 2đ)
Ghi lại chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng vào bài làm:
Câu 1:Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống. C. Phản ánh mâu thuẫn giai cấp.
B. Giáo dục con người. D. Truyền đạt kinh nghiệm.
Câu 2: Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” không nhằm nêu lên bài học gì?
Phải biết quan sát xung quanh.
B. Phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo.
Phê phán kể hiểu biết nông cạn lại huyênh hoang.
Phê phán thói tự ti quá mức.
Câu 3: Truyện “Thầy bói xem voi” là truyện như thế nào?
Có tính chất gây cười.
Vừa gây cười, vừa phê phán thói quen xấu.
Đưa ra bài học về xem xét sự vật.
Kể về một câu chuyện thường ngày.
Câu 4: Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có đọng từ khác đi kèm phía sau?
A. Định, toan, dám, đừng. C. Khóc, cười, hát, đọc.
B. Ăn, ngủ, chạy, đi D. Giặt, là, ủi, hấp.
Câu 5: Dòng nào không nói đúng chức năng của chỉ từ?
A. Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. C. Làm chủ ngữ trong câu.
B. Làm vị ngữ trong câu. D. Làm trạng ngữ trong câu.
Câu 6: Dòng nào sau đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
A. Còn đang thơ ấu lám. C. Rất chuyên cần
B. Quý báu lắm. D. Còn thơ ấu
Câu 7: Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên:
A. Kể theo trình tự thời gian tự nhiên.
B. Việc gì xảy ra trước kể trước.
C. Việc gì xảy ra sau kể sau.
D. Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau.
Câu 8: Khi kể chuyện tưởng tượng, cần phải tưởng tượng như thế nào?
Càng xa rời hiện thực càng tốt
Có lôgic, có ý nghĩa, dựa trên những điều có thật.
Càng li kỳ, bay bổng càng tốt.
Kể đúng như nó vốn có trong thực tế.
Phần II Tự luận(8đ)
Câu 9: (2 điểm). Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười.
Câu 10:( 6 điểm)
Kể về một thầy giáo (hoặc một cô giáo) mà em quý mến.
Trường thcs..................... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học: 2011- 2012 Môn: Ngữ văn 6 ( Thời gian 90’- không kể giao đề )
Mức độ
Phạm vi kt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Văn bản
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
(Ý nghĩa)
C1,2,3
(0,75)
C9
(2đ)
2,75
Tiếng Việt
Động từ
C4(0,25)
0,25
Chỉ từ
C5(0,25)
0,25
Cụm tính từ
C6(0,25)
0,25
Tập làm văn
Thứ tự kể
Kể chuyện tưởng tượng
C7,8
(0,5)
0,5
Làm bài văn tự sự
C10(6đ)
6
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2
1
2
1
6
10
10
ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
B
D
C
A
B
A
D
B
TỰ LUẬN :Câu 9
Điểm giống nhau : Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đều thuộc loại truyện dân gian. Đều có tính chất gây cười, đều có kết thúc bất ngờ...(0,5)
Điểm khác nhau :
+ Truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật hay chính con người để nói chuyện bóng gió con người(0,75)
+ Truyện cười: Kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)