ĐÊ-MATRAN-ĐAP AN-(2)TIET31

Chia sẻ bởi Dangthi Ngoctuy | Ngày 17/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: ĐÊ-MATRAN-ĐAP AN-(2)TIET31 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 31.
KIỂM TRA VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Qua tiết kiểm tra đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc văn phần truyện dân gian vào làm bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, trình bày viết của học sinh.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài.
II– HÌNH THỨC:
- Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tại lớp 45 phút.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Mục đích của giờ học này là kiểm tra, đánh giá được trình độ của học về các mặt kiến thức và kĩ năng diễn đạt sau khi học xong các tác phẩm truyện dân gian từ đầu học kì I tới giờ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút có đầy đủ học tên lớp, ngày kiểm tra. Dặn dò học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài
- Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài
- Học sinh : Làm bài nghiêm túc.
- Giáo viên thu bài- kiểm tra số bài.
- Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs.
MA TRẬN

Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Thấp
Cao


Chủ đề1. Sơn Tinh, Thủy Tinh

Trình bày




Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 3


Số câu1
Số điểm 3
30%

Chủ đề2. Thạch Sanh


Ý nghĩa



Số câu
Số điểm Tỉ lệ %


Số câu1
Số điểm 3
Số câu
Số điểm
Số câu 1
Số điểm 3
30 %

Chủ đề 4. Em bé thông minh.
Nêu khái niệm (C1)


Trình bày


Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1,5
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu1
Số điểm 3
Số câu 2
Số điểm %

Chủ đề 5






Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm %

 Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%


Đề:
Nêu khái niệm về thể loại truyện cổ tích? (1 đ)
Trình bày nội dung ý nghĩa của truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh. (3 đ)
Ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu trong truyện Thạch Sanh? (2 đ)
4.Kể lại bốn thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua? Trong mỗi lần, em bé đã dùng cách gì để giải đố? Theo em, những cách giải đố ấy lý thú ở chỗ nào? Ý nghĩa của cách giải đố đó?(3đ)
Câu
Đáp án
Số điểm

Câu 1

(3 điểm)
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật của một số kiểu nhan vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…) nhân vật dũng sĩ là nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (Con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người); thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
 1,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dangthi Ngoctuy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)