ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC - SỐ 2.
Chia sẻ bởi Quang Thành |
Ngày 27/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC - SỐ 2. thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 2
Câu 1: Nhân tố vô sinh đóng vai trò quan trọng đối với quần xã là :
A. Hoang mạc C. Rừng lá ôn đới
B. Đồng rêu đới lạnh D. A và B đúng
Câu 2: Hiệu quả tác động của chọn lọc tự nhiên đối với các đột biến gen xảy ra chủ yếu ở mức nào?
A. Kiểu hình B. ADN C. Prôtêin D. Kiểu gen
Câu 3: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dự trên cơ sở di truyền học nào?
A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh
B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh
C. Đồng hợp lặn gây hại có thể xuất hiện
D. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường
Câu 4: Phần lớn các đột biến gen (biểu hiện ở kiểu hình) có tính chất:
A. Có lợi B. Có hại
C. Trung tính D. A, B và C đều đúng.
Câu 5: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu.
Câu 6: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
A. thay một axitamin này bằng axitamin khác.
B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.
C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.
D. mất hoặc thêm một axitamin mới.
Câu 7: Ở ngô có 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập, tác động qua lại với nhau để hình thành chiều cao cây. cho rằng cứ mỗi gen trội làm cây lùn đi 20 cm. người ta tiến hành lai cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Tỉ lệ cây có chiều cao 90 cm ở F2 là bao nhiêu?
A. 1/64 B. 1/32 C. 1/16 D. 1/4
Câu 8: Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh):
A. C, T, M B. M, T, C C. T, M, C D. C, M, T
Câu 9: Bệnh phênilkêtônuria có thể phát hiện nhanh và sớm từ giai đoạn sơ sinh nhờ phương pháp:
A. Phả hệ
B. Phương pháp phân tử để xác định gen đột biến
C. Di truyền tế bào để phát hiện bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể
D. Sử dụng giấy chỉ thị màu để trong tã lót, giấy này sẽ có phản ứng đặc hiệu với nước tiểu của trẻ bị bệnh
Câu 10: Ở một số loài thực vật như ngô, lúa và lúa mỳ, phép lai giữa một cây thể ba (AAa) với cây lưỡng bội (aa) sẽ cho các cây thể ba (AAa) với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/3 B. 1/6 C. 1/2 D. 2/3
Câu 11: Ở một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có n alen khác nhau. Theo nguyên tắc có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử?
A. Tổng số kiểu gen: (n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2
B. Tổng số kiểu gen: n(n-1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n+1)/2
C. Tổng số kiểu gen: n(n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: n(n-1)/2
D. Tổng số kiểu gen: (n+1)x2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)x2
Câu 12: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến?
A. Gen đột biến ở trạng thái trội.
B. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
C. Gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X không
Câu 1: Nhân tố vô sinh đóng vai trò quan trọng đối với quần xã là :
A. Hoang mạc C. Rừng lá ôn đới
B. Đồng rêu đới lạnh D. A và B đúng
Câu 2: Hiệu quả tác động của chọn lọc tự nhiên đối với các đột biến gen xảy ra chủ yếu ở mức nào?
A. Kiểu hình B. ADN C. Prôtêin D. Kiểu gen
Câu 3: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dự trên cơ sở di truyền học nào?
A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh
B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh
C. Đồng hợp lặn gây hại có thể xuất hiện
D. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường
Câu 4: Phần lớn các đột biến gen (biểu hiện ở kiểu hình) có tính chất:
A. Có lợi B. Có hại
C. Trung tính D. A, B và C đều đúng.
Câu 5: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là:
A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu.
Câu 6: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì:
A. thay một axitamin này bằng axitamin khác.
B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp.
C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã.
D. mất hoặc thêm một axitamin mới.
Câu 7: Ở ngô có 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập, tác động qua lại với nhau để hình thành chiều cao cây. cho rằng cứ mỗi gen trội làm cây lùn đi 20 cm. người ta tiến hành lai cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Tỉ lệ cây có chiều cao 90 cm ở F2 là bao nhiêu?
A. 1/64 B. 1/32 C. 1/16 D. 1/4
Câu 8: Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại ..... (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh):
A. C, T, M B. M, T, C C. T, M, C D. C, M, T
Câu 9: Bệnh phênilkêtônuria có thể phát hiện nhanh và sớm từ giai đoạn sơ sinh nhờ phương pháp:
A. Phả hệ
B. Phương pháp phân tử để xác định gen đột biến
C. Di truyền tế bào để phát hiện bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể
D. Sử dụng giấy chỉ thị màu để trong tã lót, giấy này sẽ có phản ứng đặc hiệu với nước tiểu của trẻ bị bệnh
Câu 10: Ở một số loài thực vật như ngô, lúa và lúa mỳ, phép lai giữa một cây thể ba (AAa) với cây lưỡng bội (aa) sẽ cho các cây thể ba (AAa) với tỉ lệ là bao nhiêu?
A. 1/3 B. 1/6 C. 1/2 D. 2/3
Câu 11: Ở một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có n alen khác nhau. Theo nguyên tắc có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử?
A. Tổng số kiểu gen: (n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2
B. Tổng số kiểu gen: n(n-1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n+1)/2
C. Tổng số kiểu gen: n(n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: n(n-1)/2
D. Tổng số kiểu gen: (n+1)x2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)x2
Câu 12: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến?
A. Gen đột biến ở trạng thái trội.
B. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp.
C. Gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quang Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)