ĐỀ LUYỆN THI THPT QG 2017
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ LUYỆN THI THPT QG 2017 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
MÃ ĐỀ: 268
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016-2017-MÔN LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:.....................................................................................SBD............................
Câu 1: Phong trào công nhân Việt Nam có vị trí như thế nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919 - 1925?
A. Quan trọng. B. Lãnh đạo. C. Nòng cốt. D. Tiên phong.
Câu 2: Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng yêu nước theo khuynh hướng chính trị nào?
A. Quốc gia tư sản. B. Quốc gia cải lương tư sản.
C. Quốc gia cách mạng tư sản. D. Quốc gia dân tộc tư sản.
Câu 3: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
A. Thanh niên. B. Nhân đạo. C. Búa liềm. D. Người cùng khổ.
Câu 4: Năm 1930, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Phát triển xen kẽ khủng hoảng. B. Phục hồi, phát triển.
C. Phát triển không ổn định. D. Suy thoái, khủng hoảng.
Câu 5: Giai đoạn nào sau đây được gọi là "giai đoạn phát triển thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Từ năm 1960 đến năm 1969. B. Từ năm 1952 đến năm 1973.
C. Từ năm 1960 đến năm 1973. D. Từ năm 1952 đến năm 1960.
Câu 6: Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam?
A. Đế quốc Mĩ và đế quốc Anh.
B. Đế quốc Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Đế quốc Anh và thực dân Pháp.
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây trở thành nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
C. Không ngừng củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
D. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
Câu 8: Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi chịu tác động mạnh mẽ nhất từ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của nhân dân Việt Nam?
A. Tuynidi. B. Angiêri. C. Ănggôla. D. Ai Cập.
Câu 9: Nhận xét nào dưới đây về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là phù hợp nhất?
A. Là một cương lĩnh giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
B. Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp đúng đắn sáng tạo.
C. Là một cương lĩnh kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
Câu 10: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 11: Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946 không thu được kết quả vì
A. Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam.
B. Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam.
C. Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam.
D. Pháp có những hành động khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh.
Câu 12: Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Tiểu tư sản.
Câu 13: Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?
A. Kinh tế. B. Quân sự. C. Chính trị
MÃ ĐỀ: 268
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA
NĂM HỌC 2016-2017-MÔN LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:.....................................................................................SBD............................
Câu 1: Phong trào công nhân Việt Nam có vị trí như thế nào trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919 - 1925?
A. Quan trọng. B. Lãnh đạo. C. Nòng cốt. D. Tiên phong.
Câu 2: Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng yêu nước theo khuynh hướng chính trị nào?
A. Quốc gia tư sản. B. Quốc gia cải lương tư sản.
C. Quốc gia cách mạng tư sản. D. Quốc gia dân tộc tư sản.
Câu 3: Tờ báo nào dưới đây do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên?
A. Thanh niên. B. Nhân đạo. C. Búa liềm. D. Người cùng khổ.
Câu 4: Năm 1930, nền kinh tế Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Phát triển xen kẽ khủng hoảng. B. Phục hồi, phát triển.
C. Phát triển không ổn định. D. Suy thoái, khủng hoảng.
Câu 5: Giai đoạn nào sau đây được gọi là "giai đoạn phát triển thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Từ năm 1960 đến năm 1969. B. Từ năm 1952 đến năm 1973.
C. Từ năm 1960 đến năm 1973. D. Từ năm 1952 đến năm 1960.
Câu 6: Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam?
A. Đế quốc Mĩ và đế quốc Anh.
B. Đế quốc Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Đế quốc Anh và thực dân Pháp.
Câu 7: Nhân tố nào dưới đây trở thành nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
A. Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
B. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
C. Không ngừng củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc.
D. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
Câu 8: Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi chịu tác động mạnh mẽ nhất từ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của nhân dân Việt Nam?
A. Tuynidi. B. Angiêri. C. Ănggôla. D. Ai Cập.
Câu 9: Nhận xét nào dưới đây về Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là phù hợp nhất?
A. Là một cương lĩnh giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
B. Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp đúng đắn sáng tạo.
C. Là một cương lĩnh kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
D. Là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo.
Câu 10: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Câu 11: Cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennơblô (Pháp) từ ngày 6-7-1946 không thu được kết quả vì
A. Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam.
B. Pháp không công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam.
C. Pháp lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam.
D. Pháp có những hành động khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh.
Câu 12: Phong trào "chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo?
A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Tiểu tư sản.
Câu 13: Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?
A. Kinh tế. B. Quân sự. C. Chính trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)