Đề Luyện Thi - Thầy Phan Khắc Nghệ ( Giải chi tiết )
Chia sẻ bởi Lê Phước Duy |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Đề Luyện Thi - Thầy Phan Khắc Nghệ ( Giải chi tiết ) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Mời bạn ghé qua www.LePhuoc.com
để nhận thêm đề file word miễn phí có lời giải
ĐỀ SỐ 1 - Phan Khắc Nghệ
Câu 1: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cây không quang hợp.
B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp thấp nhất.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cao nhất.
Câu 2: Ở nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển O2?
A. Chim. B. Côn trùng. C. Cá. D. Lưỡng cư.
Câu 3: Khi nói về quả của cây hạt kín, phát biểu nào sao đây sai?
A. Quả là do bầu nhụy phát triển thành.
B. Quả không hạt chỉ được hình thành khi có hiện tượng thụ phấn và có hiện tượng thụ tinh.
C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.
D. Quả có thể là phương tiện để phát tán hạt.
Câu 4: Việc uống thuốc tránh thai có tác dụng
A. ngăn không cho tinh trùng gặp trứng.
B. ngăn không cho trứng chín và rụng.
C. cản trở hình thành phôi.
D. cản trở sự phát triển phôi.
Câu 5: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. n – 1. B. 2n + 1. C. n + 1. D. 2n – 1.
Câu 6: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruối cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. B. C. D.
Câu 7: Đặc điểm di truyền đặc trưng cho các quần thể giao phối ngẫu nhiên là
A. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen có trong quần thể.
C. phong phú về kiểu gen nên đa dạng về kiểu hình.
D. các cá thể giống nhau nhiều do quan hệ bố, mẹ, con cái.
Câu 8: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp giúp nhân nhanh giống với số lượng lớn?
(1) Nuôi cấy mô thực vật. (2) Nhân bản vô tính tự nhiên.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng. (4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.
(5) Cấy truyền phôi. (6) Gây đột biến.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Di – nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, loài người xuất hiện ở
A. đại Tân Sinh. B. đại Trung sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Cổ sinh.
Câu 11: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô ( Sâu ăn lá ngô ( Nhái ( Rắn hổ mang ( Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
A. Nhái. B. Diều hâu. C. Sâu ăn lá ngô. D. Cây ngô.
Câu 12: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ
A. hội sinh. B. ức chế - cảm nhiễm.
C. kí sinh D. cộng sinh.
Câu 13: Các phân tử H2O có khả năng liên kết với nhau thành một dòng liên tục trong mạch dẫn của cây. Nguyên nhân là vì
A. các phân tử H2O có sức căng bề mặt lớn.
B. các phân tử H2O có tính phân cực.
C. các phân tử H2O có độ nhớt cao.
D. các phân tử H2O có độ nhớt thấp.
Câu 14: Có bao nhiêu loài động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường thông qua bề mặt cơ thể?
(1) Thủy
để nhận thêm đề file word miễn phí có lời giải
ĐỀ SỐ 1 - Phan Khắc Nghệ
Câu 1: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cây không quang hợp.
B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp thấp nhất.
C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cao nhất.
Câu 2: Ở nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển O2?
A. Chim. B. Côn trùng. C. Cá. D. Lưỡng cư.
Câu 3: Khi nói về quả của cây hạt kín, phát biểu nào sao đây sai?
A. Quả là do bầu nhụy phát triển thành.
B. Quả không hạt chỉ được hình thành khi có hiện tượng thụ phấn và có hiện tượng thụ tinh.
C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.
D. Quả có thể là phương tiện để phát tán hạt.
Câu 4: Việc uống thuốc tránh thai có tác dụng
A. ngăn không cho tinh trùng gặp trứng.
B. ngăn không cho trứng chín và rụng.
C. cản trở hình thành phôi.
D. cản trở sự phát triển phôi.
Câu 5: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. n – 1. B. 2n + 1. C. n + 1. D. 2n – 1.
Câu 6: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruối cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. B. C. D.
Câu 7: Đặc điểm di truyền đặc trưng cho các quần thể giao phối ngẫu nhiên là
A. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen có trong quần thể.
C. phong phú về kiểu gen nên đa dạng về kiểu hình.
D. các cá thể giống nhau nhiều do quan hệ bố, mẹ, con cái.
Câu 8: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp giúp nhân nhanh giống với số lượng lớn?
(1) Nuôi cấy mô thực vật. (2) Nhân bản vô tính tự nhiên.
(3) Lai tế bào sinh dưỡng. (4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.
(5) Cấy truyền phôi. (6) Gây đột biến.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Di – nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, loài người xuất hiện ở
A. đại Tân Sinh. B. đại Trung sinh. C. đại Thái cổ. D. đại Cổ sinh.
Câu 11: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô ( Sâu ăn lá ngô ( Nhái ( Rắn hổ mang ( Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất?
A. Nhái. B. Diều hâu. C. Sâu ăn lá ngô. D. Cây ngô.
Câu 12: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ
A. hội sinh. B. ức chế - cảm nhiễm.
C. kí sinh D. cộng sinh.
Câu 13: Các phân tử H2O có khả năng liên kết với nhau thành một dòng liên tục trong mạch dẫn của cây. Nguyên nhân là vì
A. các phân tử H2O có sức căng bề mặt lớn.
B. các phân tử H2O có tính phân cực.
C. các phân tử H2O có độ nhớt cao.
D. các phân tử H2O có độ nhớt thấp.
Câu 14: Có bao nhiêu loài động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường thông qua bề mặt cơ thể?
(1) Thủy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)