ĐỀ LUYỆN THI 2018
Chia sẻ bởi Trần Công Danh |
Ngày 26/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ LUYỆN THI 2018 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA L3-1718
Câu 1. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào con có tổng cộng là 144 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó và dạng đột biến đã xảy ra là
A. 2n = 8; thể ba. B. 2n = 9; thể không. C. 2n = 7; thể một. D. 2n = 10; thể một kép.
Câu 2. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
/
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:
A. II, VI. B. I, III, IV, V. C. I, II, III, V. D. I, III.
Câu 3. Một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật nguyên phân 3 lần liên tiếp đã nhận của môi trường 322 nhiễm sắc thể đơn. Loài sinh vật này là
A. ruồi giấm. B. đậu Hà Lan. C. người. D. lúa nước.
Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là trong tế bào sinh dưỡng thể tự đa bội có vật chất di truyền
A. gấp đôi của 2 loài khác nhau, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 1 loài.
B. gấp đôi của 1 loài, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau.
C. bằng của 1 loài, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau.
D. gấp đôi của 1 loài, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài khác nhau.
Câu 5: Một loài thực vật khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n số tổ hợp được tạo ra tử phép lai trên là
A. 36 B. 12 C. 16 D. 6
Câu 6: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường các cây tứ bội đều tạo ra giao tử 2n có khản năng thụ tinh . Tính theo lí thuyết , phép lai giữa hai cây tứ bội có kiêu gen AAaa cho đời con có kiểu gen dị hợp tử có tỷ lệ là bao nhiêu
A. B. C. D.
Câu 7: Mẹ có kiểu gen XAXa bố có kiểu gen XAY con gái có kiểu gen XAXAXa . Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST . Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân II ở mẹ NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I ở bố NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II ở bố NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân I NST giới tính không phân li
D. Trong giảm phân I ở mẹ NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường
Câu 8: Quần thể bướm bạch dương ban đầu có pb = 0,01 và qB = 0,99, với B là alen đột biến gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ô nhiễm bụi than thân cây mà loài bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền môi trường màu đen). Nếu trung bình 20% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ tần số alen là:
A. p = 0,02; q = 0,98 B. p = 0,004, q= 0,996 C. p = 0,01; q = 0,99 D. p = 0,04 ; q = 0,96
Câu 9: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu
Câu 1. Ở thể đột biến của một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào con có tổng cộng là 144 NST. Bộ NST lưỡng bội của loài đó và dạng đột biến đã xảy ra là
A. 2n = 8; thể ba. B. 2n = 9; thể không. C. 2n = 7; thể một. D. 2n = 10; thể một kép.
Câu 2. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
/
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:
A. II, VI. B. I, III, IV, V. C. I, II, III, V. D. I, III.
Câu 3. Một tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật nguyên phân 3 lần liên tiếp đã nhận của môi trường 322 nhiễm sắc thể đơn. Loài sinh vật này là
A. ruồi giấm. B. đậu Hà Lan. C. người. D. lúa nước.
Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản giữa thể tự đa bội và thể dị đa bội là trong tế bào sinh dưỡng thể tự đa bội có vật chất di truyền
A. gấp đôi của 2 loài khác nhau, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 1 loài.
B. gấp đôi của 1 loài, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau.
C. bằng của 1 loài, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của 2 loài khác nhau.
D. gấp đôi của 1 loài, còn tế bào của thể dị đa bội mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài khác nhau.
Câu 5: Một loài thực vật khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n số tổ hợp được tạo ra tử phép lai trên là
A. 36 B. 12 C. 16 D. 6
Câu 6: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường các cây tứ bội đều tạo ra giao tử 2n có khản năng thụ tinh . Tính theo lí thuyết , phép lai giữa hai cây tứ bội có kiêu gen AAaa cho đời con có kiểu gen dị hợp tử có tỷ lệ là bao nhiêu
A. B. C. D.
Câu 7: Mẹ có kiểu gen XAXa bố có kiểu gen XAY con gái có kiểu gen XAXAXa . Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST . Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân II ở mẹ NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường
B. Trong giảm phân I ở bố NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường
C. Trong giảm phân II ở bố NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân I NST giới tính không phân li
D. Trong giảm phân I ở mẹ NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường
Câu 8: Quần thể bướm bạch dương ban đầu có pb = 0,01 và qB = 0,99, với B là alen đột biến gây ra màu đen, còn b màu trắng. Do ô nhiễm bụi than thân cây mà loài bướm này đậu bị nhuộm đen, nên kiểu hình trội ưu thế hơn kiểu hình lặn (chim ăn sâu khó nhìn thấy bướm màu đen trên nền môi trường màu đen). Nếu trung bình 20% bướm đen sống sót được cho đến khi sinh sản, trong khi bướm trắng chỉ sống sót đến sinh sản 10%, thì sau một thế hệ tần số alen là:
A. p = 0,02; q = 0,98 B. p = 0,004, q= 0,996 C. p = 0,01; q = 0,99 D. p = 0,04 ; q = 0,96
Câu 9: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa tím. Sự biểu hiện màu sắc của hoa còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (B và b) nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác. Khi trong kiểu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Công Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)