ĐỀ LUYỆN TAP ÔN THI HỌC KY 2
Chia sẻ bởi Lưu Thanh Kim |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ LUYỆN TAP ÔN THI HỌC KY 2 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ LUYỆN TẬP
1. Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset
A. nằm ở đầu tệp; B. nằm ở cuối tệp;
C. nằm ở giữa tệp; D. nằm ngẩu nhiên bất kỳ vị trí nào;
2. để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục sau:
A. read(,);
B. read(,);
D. write(,);
C. write(,);
3. để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục sau:
A. read(,);
B. read(,);
D. write(,);
C. write(,);
4. Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
A. Close();
B. Close();
C. Stop();
D. Stop();
5. Dữ liệu kiểu tệpđược lưu trữ lâu dàiở
6. Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào
7. Nếu xét theo cách tổ chức dữ liệu thì có thể phân tệp thành hai loại: là tệp mà dữ liệuđược ghi dưới dạng kí tự theo mãASCII, là tệp mà các phần tử của nóđược tổ chức theo cấu trúc nhấtđịnh còn nếu xét theo cách truy cập thì ta có thể phân tệp thành 2 loại sau: là tệp cho phép truy cậpđến một dữ liệu nàođó trong tệp bằng cách bắtđầu từ tệpđi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó, cho phép tham chiếuđến dữ liệu cần truy cập bằng cách xácđịnh trực tiếp vị trí của dữ liệuđó.
8. Để thao tác với tệp, trước hết ta phải gán tên tệp cho
9. Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản ta dùng thủ tục
10. Đểđọc dữ liệu từ tệp ra ta dùng thủ tục
11. HàmEOF() cho giá trị TRUE nếu con trỏ tệpđang chỉ tới
12. HàmEOLN() cho giá trị TRUE nếu con trỏ tệpđang chỉ tới
CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
13. Trong các chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn?
A. Sin(x);
B. Length(S);
C. Sqrt(x);
D. Delete(S,5,1);
14. Giả sử có 2 biến xâu x và y (y đã có giá trị) câu lệnh nào sau đây là không hợp lệ?
A. x:=Copy(y,5,3);
B. x:=y;
C. x:=Delete(y,5,3);
D. Delete(y,5,3);
15. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳngđịnh nào sau đâu là không đúng?
A. Phầnđầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.
B. Phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phần đầu có thể có hoặc không cũngđược.
D. Phầnđầu nhất thiết phải cóđể khai báo tên chương trình.
16. Khẳngđịnh nào sau đây làđúng?
A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức.
B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ.
C. Một chương trình con nhất thiết phảicó tham số hình thức, không nhất thiểt phải có biến cục bộ.
D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ.
17. Kiểu dữ liệu của hàm
A. Chỉ có thể là kiểu integer.
B. Chỉ có thể là kiểu real
C. Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string.
D. Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng.
18. Cho chương trình sau:
program Cau5;
Var a,b,S:Byte;
Procedure TD(Var x: Byte; y: Byte);
Var i: Byte;
Begin
I:=5;
Writeln(x, ‘ ’,y);
x:=x+i;
y:=y+i;
S:=x+y;
Writeln(x, ‘ ’,y);
End;
Begin
Write(‘nhập a và b:’); Readln(a,b);
TD(a,b);
Writeln(a
1. Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset
A. nằm ở đầu tệp; B. nằm ở cuối tệp;
C. nằm ở giữa tệp; D. nằm ngẩu nhiên bất kỳ vị trí nào;
2. để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục sau:
A. read(
B. read(
D. write(
C. write(
3. để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục sau:
A. read(
B. read(
D. write(
C. write(
4. Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
A. Close(
B. Close(
C. Stop(
D. Stop(
5. Dữ liệu kiểu tệpđược lưu trữ lâu dàiở
6. Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào
7. Nếu xét theo cách tổ chức dữ liệu thì có thể phân tệp thành hai loại: là tệp mà dữ liệuđược ghi dưới dạng kí tự theo mãASCII, là tệp mà các phần tử của nóđược tổ chức theo cấu trúc nhấtđịnh còn nếu xét theo cách truy cập thì ta có thể phân tệp thành 2 loại sau: là tệp cho phép truy cậpđến một dữ liệu nàođó trong tệp bằng cách bắtđầu từ tệpđi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó, cho phép tham chiếuđến dữ liệu cần truy cập bằng cách xácđịnh trực tiếp vị trí của dữ liệuđó.
8. Để thao tác với tệp, trước hết ta phải gán tên tệp cho
9. Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản ta dùng thủ tục
10. Đểđọc dữ liệu từ tệp ra ta dùng thủ tục
11. HàmEOF(
12. HàmEOLN(
CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
13. Trong các chương trình chuẩn sau đây, chương trình chuẩn nào là thủ tục chuẩn?
A. Sin(x);
B. Length(S);
C. Sqrt(x);
D. Delete(S,5,1);
14. Giả sử có 2 biến xâu x và y (y đã có giá trị) câu lệnh nào sau đây là không hợp lệ?
A. x:=Copy(y,5,3);
B. x:=y;
C. x:=Delete(y,5,3);
D. Delete(y,5,3);
15. Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳngđịnh nào sau đâu là không đúng?
A. Phầnđầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.
B. Phần khai báo có thể có hoặc không tuỳ thuộc vào từng chương trình cụ thể.
C. Phần đầu có thể có hoặc không cũngđược.
D. Phầnđầu nhất thiết phải cóđể khai báo tên chương trình.
16. Khẳngđịnh nào sau đây làđúng?
A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức.
B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ.
C. Một chương trình con nhất thiết phảicó tham số hình thức, không nhất thiểt phải có biến cục bộ.
D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ.
17. Kiểu dữ liệu của hàm
A. Chỉ có thể là kiểu integer.
B. Chỉ có thể là kiểu real
C. Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string.
D. Có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng.
18. Cho chương trình sau:
program Cau5;
Var a,b,S:Byte;
Procedure TD(Var x: Byte; y: Byte);
Var i: Byte;
Begin
I:=5;
Writeln(x, ‘ ’,y);
x:=x+i;
y:=y+i;
S:=x+y;
Writeln(x, ‘ ’,y);
End;
Begin
Write(‘nhập a và b:’); Readln(a,b);
TD(a,b);
Writeln(a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thanh Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)