DE LTDH 22

Chia sẻ bởi Lê Nho Tùng | Ngày 27/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: DE LTDH 22 thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:




ĐÁP ẤN ĐỀ SỐ: 22 LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013-2014
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Ở ớt, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với b quy định thân quả vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường. Cho các cây dị hợp tử về cả hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1có tỉ lệ phân tính 25% cây cao, quả vàng, 50% cây cao, quả đỏ, 25% cây thấp quả đỏ. Kết luận nào sau đây đúng?
P có kiểu gen dị hợp tử, hoán vị gen ở một giới tính với tần số 50%
Hai cặp gen A, a và B, b liên kết hoàn toàn, P có kiểu gen dị hợp chéo
P có kiểu gen dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị ở một bên
Ở P, một trong hai gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội lặn không hoàn toàn
Vì kết quả thu được KH có tỉ lệ : 1:2:1
Câu 2: Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ, thân cao giao phấn với cây hoa trắng, thân thấp mang kiểu gen đồng hợp tử lặn, ở F1 thu được tỉ lệ kiểu hình: 2 hoa đỏ, thân cao : 1 hoa đỏ, thân thấp : 1 hoa trắng, thân thấp . Cho F1 giao phấn với cây khác, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 50% hoa đỏ, thân cao : 43,75% hoa đỏ, thân thấp 6,25% hoa trắng, thân thấp. Những phép lai nào sau đây của F1 với cây khác có thể phù hợp với kết quả trên. Biết rằng tính trạng chiều cao cây do một gen có hai alen D và d qui định.
(1) Bb  Bb. (5) Aa  Aa.
(2) Bb  Bb. (6) Aa  Aa.
(3) Aa  Aa. (7) Bb  Bb.
(4) Aa  Aa. (8) Bb  Bb.
A. (1) và (4). B. (2) và (5). C. (3) và (7). D. (6) và (8).
KH thấp trắng aabbdd = 1/16 = 1/4x1/4
Câu 3: Trong quá trình ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Sinh học, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết sau:

Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường
Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính

(1) Số lượng nhiều
(2) Số lượng ít

(3) Có thể bị đột biến
(4) không thể bị đột biến

(5) Tồn tại thành từng cặp tương đồng
(6) không tồn tại thành từng cặp tương đồng

(7) Có thể quy định giới tính
(8) có thể quy định tính trạng thường

(9) Phân chia đồng đều trong phân bào
(10) không phân chia đồng đều trong phân bào


Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng các đơn phân nuclêôtit có thể tự lắp ghép thành những đoạn ARN ngắn, cũng có thể nhân đôi mà không cần đến sự xúc tác của enzim. Điều này có ý nghĩa gì?
Cơ thể sống hình thành từ sự tương tác giữa prôtêin và axit nuclêic.
Prôtêin cũng có thể tự tổng hợp mà không cần cơ chế phiên mã và dịch mã.
Trong quá trình tiến hoá, ARN xuất hiện trước ADN và prôtêin.
Sự xuất hiện axit nuclêic và prôtêin chưa phải là xuất hiện sự sống.
Câu 5: Ở một loài động vật có bộ NST lưỡng bội 2n=10, mỗi cặp NST đều có 1 chiếc từ bố và 1 chiếc từ mẹ. Nếu trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng có 32% số tế bào sinh tinh xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 1; 40% tế bào xảy ra trao đổi chéo 1 điểm ở cặp số 2, các cặp NST còn lại phân li bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Số loại tinh trùng tối đa được hình thành và tỉ lệ tinh trùng mang NST có trao đổi chéo lần lượt là:
A. 128 và 36% B. 128 và 18% C. 96 và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Nho Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)