đề ktra chương TỪ TRƯỜNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hải |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: đề ktra chương TỪ TRƯỜNG thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Phan Thanh Giản
Kiểm tra chương 4 – lớp 11 a 5 - Họ tên:………………………………….
Câu 1. Vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. không có hướng xác định. B. cùng hướng của lực từ.
C. vuông góc với đường sức từ. D. cùng hướng của đường sức từ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
C. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
Câu 4. Một đoạn dây dẫn CD = l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường sao cho CD song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là
A. F= BIlcos α B. F=0 C. F= BISsin α D. F= BIl
Câu 5. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Gọi là cảm ứng từ tại M và N. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. B. M và N nằm trên cùng một đường sức từ.
C. ngược chiều. D. BM = BN.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai
A. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỉ lệ với cảm ứng từ
B. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỷ lệ với cường độ dòng điện
C. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điệnvuông góc với phần tử dòng điện
D. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện cùng hướng với từ trường
Câu 7 . Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 90° xung quanh đường sức từ.
Câu 8. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực
B. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
C. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B không phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ.
Câu 10. Phương của lực Lorent
A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 11. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 4,5.10–2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,0 T. D. 1,2 T.
Câu 12 . Một dòng điện có cường
Kiểm tra chương 4 – lớp 11 a 5 - Họ tên:………………………………….
Câu 1. Vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. không có hướng xác định. B. cùng hướng của lực từ.
C. vuông góc với đường sức từ. D. cùng hướng của đường sức từ.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
C. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai?
Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
B. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
D. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
Câu 4. Một đoạn dây dẫn CD = l mang dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường sao cho CD song song với các đường sức từ. Độ lớn lực từ tác dụng lên dây CD là
A. F= BIlcos α B. F=0 C. F= BISsin α D. F= BIl
Câu 5. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Gọi là cảm ứng từ tại M và N. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. B. M và N nằm trên cùng một đường sức từ.
C. ngược chiều. D. BM = BN.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai
A. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỉ lệ với cảm ứng từ
B. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỷ lệ với cường độ dòng điện
C. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điệnvuông góc với phần tử dòng điện
D. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện cùng hướng với từ trường
Câu 7 . Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 90° xung quanh đường sức từ.
Câu 8. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều có các đường sức từ thẳng đứng hướng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực
B. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
C. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B không phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ.
Câu 10. Phương của lực Lorent
A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.
C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Câu 11. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 4,5.10–2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A. 0,4 T. B. 0,8 T. C. 1,0 T. D. 1,2 T.
Câu 12 . Một dòng điện có cường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)