đề ktra chung - lý 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hải |
Ngày 26/04/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: đề ktra chung - lý 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Phan Thanh Giản Họ tên :................................................Lớp 11 A
Tổ Lý – Tin Kiểm tra chung lần 3 – Lý 11
Thời gian : 45 phút ( 27 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận )
Đề : 3
Phần trắc nghiệm: 9 điểm ( gồm 27 câu )
Câu 1. Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều với vận tốc , lực Lorenxơ có phương
A. vuông góc với mặt phẳng chứa và . B. song song với cảm ứng từ .
C. song song với mặt phẳng chứa và . D. song song với vận tốc .
Câu 2. Chọn câu phát biểu SAI ?
A. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích chuyển động.
B. Điện tích chuyển động trong điện trường thì chịu tác dụng của lực từ.
C. Điện tích điểm đứng yên trong từ trường thì không chịu tác dụng của lực từ.
D. Tương tác giữa điện tích q1 chuyển động và nam châm thẳng là tương tác từ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỷ lệ với cảm ứng từ.
B. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỷ lệ với cường độ dòng điện.
C. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện vuông góc với phần tử dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện cùng hướng với từ trường.
Câu 4. Theo định luật Faraday, độ lớn của suất điện động cảm ứng sẽ bằng
A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín
B. thương số giữa bình phương của độ biến thiên từ thông và thời gian xảy ra biến thiên
C. độ biến thiên của từ thông qua mạch kín
D. tích giữa độ biến thiên của từ thông và thời gian xảy ra biến thiên
Câu 5. Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay
B. đổi chiều sau nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng
D. không đổi chiều
Câu 6 . Tính chất cơ bản của từ trường là
A. tác dụng lực điện lên một điện tích .
B. tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
C. tác dụng lực từ lên hạt mang điện .
D. tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
Câu 7. Ứng dụng nào sau đây KHÔNG liên quan đến dòng Fu-cô?
A. Nấu chảy kim loại bằng cách đặt nó trong từ trường biến thiên.
B. Lõi máy biến thế phải ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau.
C. Phanh điện từ.
D. Chế tạo đèn hình ti vi.
Câu 8. Đường sức từ của từ trường tạo ra bởi dòng điện
A. thẳng dài là các đường thẳng song song với dòng điện
B. tròn là các đường tròn đồng tâm có tâm trùng với tâm của dòng điện tròn
C. tròn là các đường thẳng song song và cách đều nhau
D. thẳng dài là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
Câu 9 .Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ.
B. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
C. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B không phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
C. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
Câu 11. Xét một diện tích S có véc tơ pháp tuyến vuông góc với các đường sức từ.Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông
A. bằng 0.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 12 . Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là đơn vị của hệ số tự cảm?
A.
B.
Tổ Lý – Tin Kiểm tra chung lần 3 – Lý 11
Thời gian : 45 phút ( 27 câu trắc nghiệm + 1 bài tự luận )
Đề : 3
Phần trắc nghiệm: 9 điểm ( gồm 27 câu )
Câu 1. Khi hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều với vận tốc , lực Lorenxơ có phương
A. vuông góc với mặt phẳng chứa và . B. song song với cảm ứng từ .
C. song song với mặt phẳng chứa và . D. song song với vận tốc .
Câu 2. Chọn câu phát biểu SAI ?
A. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích chuyển động.
B. Điện tích chuyển động trong điện trường thì chịu tác dụng của lực từ.
C. Điện tích điểm đứng yên trong từ trường thì không chịu tác dụng của lực từ.
D. Tương tác giữa điện tích q1 chuyển động và nam châm thẳng là tương tác từ.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỷ lệ với cảm ứng từ.
B. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện tỷ lệ với cường độ dòng điện.
C. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện vuông góc với phần tử dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện cùng hướng với từ trường.
Câu 4. Theo định luật Faraday, độ lớn của suất điện động cảm ứng sẽ bằng
A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín
B. thương số giữa bình phương của độ biến thiên từ thông và thời gian xảy ra biến thiên
C. độ biến thiên của từ thông qua mạch kín
D. tích giữa độ biến thiên của từ thông và thời gian xảy ra biến thiên
Câu 5. Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với từ trường, dòng điện cảm ứng
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay
B. đổi chiều sau nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng
D. không đổi chiều
Câu 6 . Tính chất cơ bản của từ trường là
A. tác dụng lực điện lên một điện tích .
B. tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó.
C. tác dụng lực từ lên hạt mang điện .
D. tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
Câu 7. Ứng dụng nào sau đây KHÔNG liên quan đến dòng Fu-cô?
A. Nấu chảy kim loại bằng cách đặt nó trong từ trường biến thiên.
B. Lõi máy biến thế phải ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau.
C. Phanh điện từ.
D. Chế tạo đèn hình ti vi.
Câu 8. Đường sức từ của từ trường tạo ra bởi dòng điện
A. thẳng dài là các đường thẳng song song với dòng điện
B. tròn là các đường tròn đồng tâm có tâm trùng với tâm của dòng điện tròn
C. tròn là các đường thẳng song song và cách đều nhau
D. thẳng dài là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
Câu 9 .Phát biểu nào sau đây SAI?
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ.
B. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
C. Thực hiện thí nghiệm đo độ lớn của cảm ứng từ chứng tỏ B không phụ thuộc vào cường độ I và chiều dài ℓ.
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
A. Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
B. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
C. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
Câu 11. Xét một diện tích S có véc tơ pháp tuyến vuông góc với các đường sức từ.Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông
A. bằng 0.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
Câu 12 . Đơn vị nào sau đây KHÔNG phải là đơn vị của hệ số tự cảm?
A.
B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)