Đề KTHKII-Văn 6
Chia sẻ bởi Hầu Thị Minh Nguyệt |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề KTHKII-Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-MÔN NGỮ VĂN 6(đề 2)
Năm học:2008-2009
Câu 1: (2đ) Em hãy chép lại 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ.” (từ đầu đến “Bác nhón chân nhẹ nhàng” !
Câu 2: (2đ) Cho biết mỗi ví dụ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Gạch chân dưới từ thể hiện phép tu từ đó.
a. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh))
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(Ca dao)
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Tục ngữ)
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ.
(Vũ Tú Nam )
Câu 3:(1đ) Em hãy nêu cách viết đơn không theo mẫu.
Câu 4:( 5 điểm ) Hãy tả lại một em bé khoảng bốn đến năm tuổi.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1(2đ). HS chép đúng đoạn thơ, không sai lỗi chính tả. Nếu chép được 2 khổ thì cho 1đ, chép được 3 khổ thì cho 1,5đ. Nêu chép đúng 4 khổ nhưng sai nhiều thì trừ 0,5đ.
Câu 2:(2đ.) HS nêu được các phép tư từ ở các ví dụ và gạch chân đúng dưới từ thể hiện phép tu từ đó.
a. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
-Sử dụng hoán dụ.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(Ca dao)
-Sử dụng nhân hoá.
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Tục ngữ)
-Sử dụng ẩn dụ.
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ.
(Vũ Tú Nam )
-Sử dụng so sánh.
*Nếu không gạch chân hoặc gạch chân không đúng từ ở một ví dụ thì trừ 0,25đ.
Câu 3 (1đ) HS nêu được như sau:
Viết không theo mẫu vẫn phải trình bày theo một thư tự nhất định. Người ta thường viết đơn theo các mục sau đây:
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Địa điểm và thời gian làm đơn.
-Tên đơn.
-Nơi gửi.
-Họ tên nơi công tác hoăc địa chỉ của người viết đơn.
-Trình bày sự việc lí do và nguyện vọng.
-Cam đoan và cảm ơn.
-Kí tên
*Nếu nêu thiếu một ý thì trừ 0,125đ
Câu 4 (5đ)
Mở bài: .(1đ)
-Giới thiệu người định tả.( Là ai ? Ở đâu?
Thân bài: (3 đ)
Tả chi tiết hình dáng, tính tình, hoạt động.
*Hình dáng: (2đ)
+Tả bao quát:((0,5đ) tuổi tác, tầm vóc, dáng điệu, cách ăn mặc
+Tả chi tiết: (1,5đ)
-Đầu, mái tóc, khuôn mặt, mắt miệng
-Mình (thân mình, làn da…)
-Tay, chân.
*Tính tình ( 0,5đ)
-Tính tình 1: (ví dụ như hiền lành) thể hiện như thế nào?
-Tính tình 2: thể hiện như thế nào?
*Hoạt động:((0,5đ)
Tả sơ lược các hoạt động.
Kết bài: (1đ)
-Nêu cảm nghĩ của em đối với người được tả.
.
Năm học:2008-2009
Câu 1: (2đ) Em hãy chép lại 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ.” (từ đầu đến “Bác nhón chân nhẹ nhàng” !
Câu 2: (2đ) Cho biết mỗi ví dụ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Gạch chân dưới từ thể hiện phép tu từ đó.
a. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh))
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(Ca dao)
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Tục ngữ)
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ.
(Vũ Tú Nam )
Câu 3:(1đ) Em hãy nêu cách viết đơn không theo mẫu.
Câu 4:( 5 điểm ) Hãy tả lại một em bé khoảng bốn đến năm tuổi.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1(2đ). HS chép đúng đoạn thơ, không sai lỗi chính tả. Nếu chép được 2 khổ thì cho 1đ, chép được 3 khổ thì cho 1,5đ. Nêu chép đúng 4 khổ nhưng sai nhiều thì trừ 0,5đ.
Câu 2:(2đ.) HS nêu được các phép tư từ ở các ví dụ và gạch chân đúng dưới từ thể hiện phép tu từ đó.
a. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
-Sử dụng hoán dụ.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(Ca dao)
-Sử dụng nhân hoá.
c. Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
(Tục ngữ)
-Sử dụng ẩn dụ.
d. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một tháp đèn khổng lồ.
(Vũ Tú Nam )
-Sử dụng so sánh.
*Nếu không gạch chân hoặc gạch chân không đúng từ ở một ví dụ thì trừ 0,25đ.
Câu 3 (1đ) HS nêu được như sau:
Viết không theo mẫu vẫn phải trình bày theo một thư tự nhất định. Người ta thường viết đơn theo các mục sau đây:
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Địa điểm và thời gian làm đơn.
-Tên đơn.
-Nơi gửi.
-Họ tên nơi công tác hoăc địa chỉ của người viết đơn.
-Trình bày sự việc lí do và nguyện vọng.
-Cam đoan và cảm ơn.
-Kí tên
*Nếu nêu thiếu một ý thì trừ 0,125đ
Câu 4 (5đ)
Mở bài: .(1đ)
-Giới thiệu người định tả.( Là ai ? Ở đâu?
Thân bài: (3 đ)
Tả chi tiết hình dáng, tính tình, hoạt động.
*Hình dáng: (2đ)
+Tả bao quát:((0,5đ) tuổi tác, tầm vóc, dáng điệu, cách ăn mặc
+Tả chi tiết: (1,5đ)
-Đầu, mái tóc, khuôn mặt, mắt miệng
-Mình (thân mình, làn da…)
-Tay, chân.
*Tính tình ( 0,5đ)
-Tính tình 1: (ví dụ như hiền lành) thể hiện như thế nào?
-Tính tình 2: thể hiện như thế nào?
*Hoạt động:((0,5đ)
Tả sơ lược các hoạt động.
Kết bài: (1đ)
-Nêu cảm nghĩ của em đối với người được tả.
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hầu Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)