ĐÊ KTHKII MÔN VAN 6- HUYÊN TAM ĐẢO 2014
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ KTHKII MÔN VAN 6- HUYÊN TAM ĐẢO 2014 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi đáp án đúng vào bài làm của mình.
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (…). Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưu nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”…
( “Bài học đường đời đầu tiên”- trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”- Ngữ văn 6 Tập II)
1. Tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”được viết theo thể loại gì ?
A. Truyện B. Bút ký C. Hồi ký D. Viết thư
2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
3. Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của Dế Mèn.
B. Miêu tả tính cách của Dế Mèn.
C. Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
D. Miêu tả hành động ngỗ nghịch của Dế Mèn
4. Từ “mẫm” trong đoạn văn có nghĩa là gì?
A. Đầy đặn, mập mạp B. Căng tròn
C. Láng mượt D. Chắc chắn.
5. Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ ?
A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng.
D. Sợi râu tôi dài và uốn cong.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: "Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm"
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
7. Tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh trong đoạn văn trên ?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
8. Nếu viết: “Trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.” Thì câu mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ. B.Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả nồng cốt câu. D. Không mắc lỗi.
9. Trong các câu văn sau, câu nào là câu văn miêu tả ?
A. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã.
B. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
C. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.
D. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.
10. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
B. Đôi càng tôi mẫm bóng.
C. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
D. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 11: (1,0 điểm)
Cuối bài thơ “Mưa” nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
“Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…”
Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong ba biện pháp: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 12: (5,0 điểm)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, KHẢO SÁT
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi đáp án đúng vào bài làm của mình.
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (…). Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưu nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu”…
( “Bài học đường đời đầu tiên”- trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”- Ngữ văn 6 Tập II)
1. Tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”được viết theo thể loại gì ?
A. Truyện B. Bút ký C. Hồi ký D. Viết thư
2. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
3. Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của Dế Mèn.
B. Miêu tả tính cách của Dế Mèn.
C. Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
D. Miêu tả hành động ngỗ nghịch của Dế Mèn
4. Từ “mẫm” trong đoạn văn có nghĩa là gì?
A. Đầy đặn, mập mạp B. Căng tròn
C. Láng mượt D. Chắc chắn.
5. Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ ?
A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
B. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
C. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng.
D. Sợi râu tôi dài và uốn cong.
6. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu văn: "Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm"
A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
7. Tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh trong đoạn văn trên ?
A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần
8. Nếu viết: “Trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.” Thì câu mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ. B.Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả nồng cốt câu. D. Không mắc lỗi.
9. Trong các câu văn sau, câu nào là câu văn miêu tả ?
A. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã.
B. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
C. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.
D. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.
10. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
B. Đôi càng tôi mẫm bóng.
C. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
D. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 11: (1,0 điểm)
Cuối bài thơ “Mưa” nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:
“Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa…”
Theo em tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong ba biện pháp: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá ? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 12: (5,0 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)