DỀ KTHKII LS 7 CHUẨN

Chia sẻ bởi Hoàng Thế Anh | Ngày 17/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: DỀ KTHKII LS 7 CHUẨN thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRA HKII Môn Lịch sử 7
A . MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam ( Từ năm 1407 đến nửa đầu thế kỷ XIX). Từ kết quả kiểm tra, các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.
1. Về kiến thức :
- Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- So sánh sự khác nhau chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn so với thời Quang Trung
- giải thích được lí do Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm.
2. Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : Trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích sự kiện.
3. Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử…
B . HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức : Tự luận
C. NỘI DUNG KIỂM TRA
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.
Chính sách của vua Quang Trung xây dựng đất nước; Chính sách của nhà Nguyễn trong việc củng cố chế độ phong kiến tập quyền nửa đầu thế kỉ XIX..






























D. MA TRẬN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ MÔN LỊC SỬ 7

TÊN CHỦ ĐỀ( Nội dung, chương..)
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Cộng

 Nước đại việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê Sơ.
Trình bày được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm: 5



Số câu:1
5 điểm= 50%

 Phong trào Tây Sơn

Giải thích được tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

Số câu: 1
Số điểm: 3


Số câu:1
3 điểm= 30%

- Quang Trung và công cuộc kiến thiết đất nước.
- Chế độ phong kiến nhà Nguyễn



So sánh được điểm khác nhau về chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn so với thời Quang Trung


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%


Số câu: 1
Số điểm: 2

Số câu:1
2 điểm= 20%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5

Số câu: 1
Số điểm: 3

Số câu: 1
Số điểm: 2

Số câu:3
10 điểm= 100%



















và tên :…………… KIỂ.M TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Lớp :…………………. MÔN LỊCH SỬ 7 (45’)


Điểm
Lời nhận xét của giáo viên


Đề ra:
Câu1: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? (5điểm )
Câu2: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm? (3 điểm )
Câu3: So sánh chính sách ngoại giao, ngoại thương của thời Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?(2điểm)
Bài làm
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn. ( 5 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào sâu sắc, ý chí kiên cường quyết tâm giành lại nền độc lập dân tộc của nhân dân ta…(0.75Đ)
+ Sự lãnh đạo đúng đắn, tài giỏi của bộ chỉ huy nghĩa quân đứng đầu là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thế Anh
Dung lượng: 77,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)