Đề KTHK II Sử 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Vân |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề KTHK II Sử 9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
NHÓM SỬ 9
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
Chủ đề (Nội dung, chương)
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề 1: Chương VI – Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống ĐQ Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.
Số câu
Số điểm
KT: Hiểu được hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đã thực hiện ở miền Nam VN.
KN: So sánh, trình bày.
1
2,0 đ
1
2,0 đ
Chủ đề 2: Chương VI – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
Số câu
Số điểm
KT: Nêu được những thành tích miền Bắc đã đạt được để chi viện cho miền Nam
KN: Trình bày
1
2,0 đ
1
2,0 đ
Chủ đề 3
Chương VI-Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
Số câu
Số điểm
KT: Hiểu được chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
KN: Trình bày, suy luận
1
2,0 đ
KT: Phân tích được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của KCCMĩ.
KN: phân tích, nhận xét, đánh giá.
1
4,0 đ
2
6,0 đ
Tổng số câu
1
2
1
4
Tổng số điểm
2,0
4,0
4,0
10
Tỉ lệ %
20 %
40 %
40 %
100 %
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
NHÓM SỬ 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian: 45’
Câu 1: (2 điểm) Hãy hoàn thành bảng so sánh dưới đây về những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”?
Giống nhau
Khác nhau
“Chiến tranh đặc biệt”
“Chiến tranh cục bộ”
Câu 2: (2 điểm) Hậu phương miền Bắc đã chi viện cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ như thế nào trong những năm 1965 đến năm 1968?
Câu 3: (2 điểm)Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam có những điểm nào thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng?
Câu 4: (4 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)? Là thanh niên thời đại Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ gì về thế hệ thanh niên thời chống Mĩ ?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian: 45’
Câu 1: (2 điểm) HS cần trình bày được:
Giống nhau
Khác nhau
-Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới.
- Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc; phối hợp giữa hoạt động quân sự với các hoạt động chính trị, ngoại giao.
“Chiến tranh đặc biệt”
“Chiến tranh cục bộ”
-Lực lượng tiến hành là quân đội Sài Gòn.
-Mĩ là cố vấn chỉ huy.
-Chiến tranh ở miền Nam phối hợp với phá hoại miền Bắc.
-Lực lượng tiến hành là quân Mĩ, quân đội 5 nước Đồng Minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
-Quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa là cố vấn chỉ huy.
-Chiến tranh mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.
Câu 2: (2 điểm) HS cần nêu được:
Với trọng trách là hậu phương lớn của CM miền Nam, toàn miền Bắc đã dấy lên khẩu hiệu: “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu …” vì miền Nam ruột thịt.
Các cán bộ, thanh niên xung phong tham gia mở đường đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại dài hang nghìn km chạy từ Bắc vào Nam, phục vụ vận chuyển cán bộ, chiến sĩ, vũ khí, lương thực … chi viện cho miền Nam.
Kết quả: trong 4 năm (1964 - 1968), miền Bắc đã gửi hơn 30 vạn cán bộ, chiến sĩ vào miền Nam cùng tham gia chiến đấu;
NHÓM SỬ 9
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
Chủ đề (Nội dung, chương)
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chủ đề 1: Chương VI – Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống ĐQ Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.
Số câu
Số điểm
KT: Hiểu được hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đã thực hiện ở miền Nam VN.
KN: So sánh, trình bày.
1
2,0 đ
1
2,0 đ
Chủ đề 2: Chương VI – Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)
Số câu
Số điểm
KT: Nêu được những thành tích miền Bắc đã đạt được để chi viện cho miền Nam
KN: Trình bày
1
2,0 đ
1
2,0 đ
Chủ đề 3
Chương VI-Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
Số câu
Số điểm
KT: Hiểu được chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.
KN: Trình bày, suy luận
1
2,0 đ
KT: Phân tích được ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của KCCMĩ.
KN: phân tích, nhận xét, đánh giá.
1
4,0 đ
2
6,0 đ
Tổng số câu
1
2
1
4
Tổng số điểm
2,0
4,0
4,0
10
Tỉ lệ %
20 %
40 %
40 %
100 %
TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN
NHÓM SỬ 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian: 45’
Câu 1: (2 điểm) Hãy hoàn thành bảng so sánh dưới đây về những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược: “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”?
Giống nhau
Khác nhau
“Chiến tranh đặc biệt”
“Chiến tranh cục bộ”
Câu 2: (2 điểm) Hậu phương miền Bắc đã chi viện cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ như thế nào trong những năm 1965 đến năm 1968?
Câu 3: (2 điểm)Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam có những điểm nào thể hiện sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng?
Câu 4: (4 điểm) Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)? Là thanh niên thời đại Hồ Chí Minh, em có suy nghĩ gì về thế hệ thanh niên thời chống Mĩ ?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN LỊCH SỬ 9
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian: 45’
Câu 1: (2 điểm) HS cần trình bày được:
Giống nhau
Khác nhau
-Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới.
- Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc; phối hợp giữa hoạt động quân sự với các hoạt động chính trị, ngoại giao.
“Chiến tranh đặc biệt”
“Chiến tranh cục bộ”
-Lực lượng tiến hành là quân đội Sài Gòn.
-Mĩ là cố vấn chỉ huy.
-Chiến tranh ở miền Nam phối hợp với phá hoại miền Bắc.
-Lực lượng tiến hành là quân Mĩ, quân đội 5 nước Đồng Minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
-Quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa là cố vấn chỉ huy.
-Chiến tranh mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.
Câu 2: (2 điểm) HS cần nêu được:
Với trọng trách là hậu phương lớn của CM miền Nam, toàn miền Bắc đã dấy lên khẩu hiệu: “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Thóc không thiếu …” vì miền Nam ruột thịt.
Các cán bộ, thanh niên xung phong tham gia mở đường đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại dài hang nghìn km chạy từ Bắc vào Nam, phục vụ vận chuyển cán bộ, chiến sĩ, vũ khí, lương thực … chi viện cho miền Nam.
Kết quả: trong 4 năm (1964 - 1968), miền Bắc đã gửi hơn 30 vạn cán bộ, chiến sĩ vào miền Nam cùng tham gia chiến đấu;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)