Đề KTHK 4 mã đề

Chia sẻ bởi Phạm Bá Thành | Ngày 26/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Đề KTHK 4 mã đề thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hồng Đức KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016
Tồ: lý – Kỉ thuật CN Môn: VẬT LÝ 11
Mã Đề 123: Thời gian: 45 Phút.

Câu 1 : Bốn vật kích thước nhỏ A,B,C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B và đẩy vật C, mà C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Thì vật B,C,D nhiễm điện
A. B âm, C âm, D dương B. B âm, C dương, D dương C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương
Câu 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít
Câu 3: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích q1=+ 2,3μC, q2=-64.10-7C,
q3= -5,9 μC, q4= + 3.10-5C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu là:
A. +0,7 μC B. +5,3 μC C. -69,9μC D. – 9,7μC
Câu 4: Tính lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm, k=9.109Nm2/C2, e = - 1,6.10-19C.
A. Fđ = 9,5.10-15 N B.Fđ = 9,2.10-12 N, C. Fđ = 8.10-10 N D.Fđ = 5.10-9 N
Câu 5: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện trường sau đây, quy tắc nào là sai:
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường
B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, và tới tận cùng tại các điện tích duong
C. Các đường sức không cắt nhau
D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn
Câu 6: Một quả cầu mỏng rổng bằng kim loại bán kính R được tích điện Q+. Đặt bên trong quả cầu này một quả cầu kim loại nhỏ hơn đặc có bán kính r, đồng tâm O và mang điện tích q-. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với r < OM < R. Thì:
A. EO = EM = kq /OM2 B. EO = EM = 0 C. EO = 0; EM = kq/OM2 D. EO = kQ/R2 ; EM = kq/r2
Câu 7: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:
A. 3,6.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-5C
Câu 8:Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 12 000V/m, và phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Thì phương chiều và độ lớn của lực F tác dụng lên điện tích q là :
A. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N B. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N
C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N
Câu 9: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều có cường độ E. Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức:
A.  B. C.  D. 
Câu 10: Chọn một đáp đúng :
A. Khi một điện tích chuyển động trên trong một điện trường đều thì công của lực điện bằng không
B. Lực điện tác dụng lên một điện tích q ở trong một điện trường đều có phương tiếp tuyến với vec tor cường độ điện trường
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong mặt đẳng thế có song song với mặt đẳng thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bá Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)