Đề KT1 tiet Sình K1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huơng Giang |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề KT1 tiet Sình K1 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
NĂM HỌC 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Thời gian :45 phút
Mã đề :
706
Gen là gì? A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin; B.Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN; C.Mang thông tin di truyền; D.Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
B
Gen không phân mảnh có: A. vùng mã hoá liên tục; B. đoạn intrôn; C. vùng không mã hoá liên tục; D. cả exôn và intrôn.
A
Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là: A.ARN thông tin; B. ARN vận chuyển; C. ARN ribôxôm; D.SiARN.
A
Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là: A.nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn; B. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn; C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit; D. bán bảo tồn.
A
Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào: A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen; B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình; C. sức đề kháng của từng cơ thể; D. điều kiện sống của sinh vật.
A
Đột biến gen có các dạng: A. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit; B. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit; C. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit; D. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
A
Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến: A. mất một cặp nuclêôtit; B. thêm một cặp nuclêôtit; C. thay thế một cặp nuclêôtit; D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
B
Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây: A. đột biến thêm A; B. đột biến mất A; C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau; D. đột biến A-T(G-X.
D
Một gen có 3000 nuclêôtit đã xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit 10,11,12 trong gen, chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp : A. mất một axitamin; B. thay thế một axitamin khác; C. thay đổi toàn bộ cấu trúc của prôtêin; D. thayđổi các axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở đi.
A
Một nuclêôxôm gồm: A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn ; B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn ; C. ; phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit ; D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D
Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là ; A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm ; B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm ; C. siêu xoắn, đường kính 300 nm ; D. crômatít, đường kính 700 nm.
C
Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của : A. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào ; B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học ; C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học ; D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
A
Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là: A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể; B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó; C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen; D.sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
C
Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là
NĂM HỌC 2016-2017
ÐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Thời gian :45 phút
Mã đề :
706
Gen là gì? A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin; B.Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN; C.Mang thông tin di truyền; D.Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
B
Gen không phân mảnh có: A. vùng mã hoá liên tục; B. đoạn intrôn; C. vùng không mã hoá liên tục; D. cả exôn và intrôn.
A
Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là: A.ARN thông tin; B. ARN vận chuyển; C. ARN ribôxôm; D.SiARN.
A
Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là: A.nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn; B. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn; C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit; D. bán bảo tồn.
A
Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào: A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen; B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình; C. sức đề kháng của từng cơ thể; D. điều kiện sống của sinh vật.
A
Đột biến gen có các dạng: A. mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit; B. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit; C. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit; D. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặp nulêôtit.
A
Khi xử lý ADN bằng chất acidin, nếu acidin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến: A. mất một cặp nuclêôtit; B. thêm một cặp nuclêôtit; C. thay thế một cặp nuclêôtit; D. đảo vị trí một cặp nuclêôtit.
B
Tác nhân hoá học như 5- brômuraxin là chất đồng đẳng của timin gây: A. đột biến thêm A; B. đột biến mất A; C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với nhau; D. đột biến A-T(G-X.
D
Một gen có 3000 nuclêôtit đã xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit 10,11,12 trong gen, chuỗi prôtêin tương ứng do gen tổng hợp : A. mất một axitamin; B. thay thế một axitamin khác; C. thay đổi toàn bộ cấu trúc của prôtêin; D. thayđổi các axitamin tương ứng với vị trí đột biến trở đi.
A
Một nuclêôxôm gồm: A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn ; B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn ; C. ; phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit ; D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
D
Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là ; A. sợi cơ bản, đường kính 11 nm ; B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm ; C. siêu xoắn, đường kính 300 nm ; D. crômatít, đường kính 700 nm.
C
Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác động của : A. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào ; B. tác nhân vật lí, hoá học, tác nhân sinh học ; C. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học ; D. tác nhân vật lí, hoá học, biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào.
A
Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là: A. sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể; B. một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó; C. một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen; D.sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết.
C
Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huơng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)