Đề KT Văn 6
Chia sẻ bởi Phan Trọng Dần |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề KT Văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút( không kể thời gian chép đề)
*/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ 1.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
Cộng
Chủ đề 1 : Văn học
Truyện hiện đại Việt Nam.
1 câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
Chủ đề 2: Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ
1câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
3. Tập làm văn.
- Văn tự sự.
1câu
6điểm
1câu
6điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
1câu
6điểm
3câu
10 điểm
Đề 1.
Câu 1 : (2 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II.
Câu 2 :(2 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó.
Câu 3 : ((6 điểm)
Em hãy tả người bạn mà em yêu quý nhất.
* HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 HỌC KÌ 2 VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt Thác, Buổi học cuối cùng. (1điểm)
Có nét chung về nghệ thuật :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm)
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng.(0,5 điểm)
Câu 2 : Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.(0,5 điểm)
- Khác nhau : (0,15 điểm)
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu 3.
-.Hình thức (1 điểm).
+ Trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả.
+ Bố cục rõ ràng : mở bài, thân bài, kết bài.
-. Nội dung: ( 5 điểm )
a. Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu người bạn thân của em.
b. Thân bài: (4 điểm)
- Ngoại hình: (2điểm)
+ Tuổi tác.
. + Hình dáng.
+ Khuôn mặt.
+ Đôi mắt.
+ Mái tóc.
+ Mũi.
+ Miệng.
+ Môi.
. + Răng.
+ Làn da.
+ Nụ cười, giọng nói.
- Phẩm chất. (2điểm)
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em.(0,5 điểm)
Hương Hoá, ngày 20 tháng 10 năm 2012
Người ra đề.
Hoàng Thị Thu
NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN : NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài 90 phút( không kể thời gian chép đề)
*/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ 1.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
Cộng
Chủ đề 1 : Văn học
Truyện hiện đại Việt Nam.
1 câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
Chủ đề 2: Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ
1câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
3. Tập làm văn.
- Văn tự sự.
1câu
6điểm
1câu
6điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
2 điểm
1câu
6điểm
3câu
10 điểm
Đề 1.
Câu 1 : (2 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II.
Câu 2 :(2 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó.
Câu 3 : ((6 điểm)
Em hãy tả người bạn mà em yêu quý nhất.
* HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 HỌC KÌ 2 VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 : Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt Thác, Buổi học cuối cùng. (1điểm)
Có nét chung về nghệ thuật :
- Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm)
- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng.(0,5 điểm)
Câu 2 : Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.(0,5 điểm)
- Khác nhau : (0,15 điểm)
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu 3.
-.Hình thức (1 điểm).
+ Trình bày rõ ràng, chữ viết cẩn thận, không sai lỗi chính tả.
+ Bố cục rõ ràng : mở bài, thân bài, kết bài.
-. Nội dung: ( 5 điểm )
a. Mở bài: (0,5 điểm)
Giới thiệu người bạn thân của em.
b. Thân bài: (4 điểm)
- Ngoại hình: (2điểm)
+ Tuổi tác.
. + Hình dáng.
+ Khuôn mặt.
+ Đôi mắt.
+ Mái tóc.
+ Mũi.
+ Miệng.
+ Môi.
. + Răng.
+ Làn da.
+ Nụ cười, giọng nói.
- Phẩm chất. (2điểm)
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em.(0,5 điểm)
Hương Hoá, ngày 20 tháng 10 năm 2012
Người ra đề.
Hoàng Thị Thu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Trọng Dần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)