Đề KT theo ĐMKTĐG
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề KT theo ĐMKTĐG thuộc Tiếng Anh 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 11 LẦN 3 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
1. Xác định xuất xứ của đoạn thơ. Giải thích ý nghĩa của các từ duyên, nợ trong đoạn thơ. (1,0 điểm)
2. Tìm và chỉ ra ý nghĩa của các thành ngữ được sử dụng. (1,0 điểm)
3. Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai? Có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn sau:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết…(Trích Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 146)
--------------------Hết--------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………….; SBD:………………………………..
ĐÁP ÁN KSCL KHỐI 11 LẦN 3 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: NGỮ VĂN
Câu
Ý
Nội dung trình bày
Điểm
I
Đọc – hiểu đoạn thơ
3,0
1
Xác định xuất xứ của đoạn thơ. Giải thích ý nghĩa của các từ “duyên”, “nợ” trong đoạn thơ
1,0
- Xuất xứ: Đoạn thơ trích trong tác phẩm Thương vợ của tác giả Trần Tế Xương
- Ý nghĩa của các từ:
+ Duyên: ở đây có nghĩa là quan hệ vợ chồng do trời định sẵn.
+ Nợ: ở đây có nghĩa là gánh nặng phải chịu. Người xưa cho rằng vợ chồng lấy nhau nếu tốt đẹp là duyên, trái lại thì là nợ.
0,5
0,5
2
Tìm và chỉ ra ý nghĩa của các thành ngữ được sử dụng
1,0
- Một duyên hai nợ: duyên ít mà nợ nhiều, một mình bà Tú phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.
- Năm nắng mười mưa: vừa nói lên sự vất vả, gian truân; vừa thể hiện đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng con của bà Tú.
3
Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai? Có ý nghĩa gì?
1,0
- Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời Tú Xương tự rủa mát mình nhưng mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
- Ông chửi “thói đời” bạc bẽo, vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ. Từ hoàn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung.
II
Làm văn
7,0
1
Vài nét về tác giả, tác phẩm
0,5
- Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, có đóng góp quan trọng đối với quá trình hiện đại hóa truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
- Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Qua tác phẩm, nhà văn đã kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá thể xác và tâm hồn người lao động; đồng thời khẳng
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ THI KSCL KHỐI 11 LẦN 3 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
1. Xác định xuất xứ của đoạn thơ. Giải thích ý nghĩa của các từ duyên, nợ trong đoạn thơ. (1,0 điểm)
2. Tìm và chỉ ra ý nghĩa của các thành ngữ được sử dụng. (1,0 điểm)
3. Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai? Có ý nghĩa gì? (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn sau:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật ! Ờ ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết…(Trích Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 146)
--------------------Hết--------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………….; SBD:………………………………..
ĐÁP ÁN KSCL KHỐI 11 LẦN 3 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: NGỮ VĂN
Câu
Ý
Nội dung trình bày
Điểm
I
Đọc – hiểu đoạn thơ
3,0
1
Xác định xuất xứ của đoạn thơ. Giải thích ý nghĩa của các từ “duyên”, “nợ” trong đoạn thơ
1,0
- Xuất xứ: Đoạn thơ trích trong tác phẩm Thương vợ của tác giả Trần Tế Xương
- Ý nghĩa của các từ:
+ Duyên: ở đây có nghĩa là quan hệ vợ chồng do trời định sẵn.
+ Nợ: ở đây có nghĩa là gánh nặng phải chịu. Người xưa cho rằng vợ chồng lấy nhau nếu tốt đẹp là duyên, trái lại thì là nợ.
0,5
0,5
2
Tìm và chỉ ra ý nghĩa của các thành ngữ được sử dụng
1,0
- Một duyên hai nợ: duyên ít mà nợ nhiều, một mình bà Tú phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con.
- Năm nắng mười mưa: vừa nói lên sự vất vả, gian truân; vừa thể hiện đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng con của bà Tú.
3
Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai? Có ý nghĩa gì?
1,0
- Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời Tú Xương tự rủa mát mình nhưng mang ý nghĩa xã hội sâu sắc.
- Ông chửi “thói đời” bạc bẽo, vì thói đời là một nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ. Từ hoàn cảnh riêng, tác giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung.
II
Làm văn
7,0
1
Vài nét về tác giả, tác phẩm
0,5
- Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, có đóng góp quan trọng đối với quá trình hiện đại hóa truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
- Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Qua tác phẩm, nhà văn đã kết án đanh thép xã hội tàn bạo tàn phá thể xác và tâm hồn người lao động; đồng thời khẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)