Đề KT Sử 7 HK 1

Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh Thủy | Ngày 16/10/2018 | 65

Chia sẻ tài liệu: Đề KT Sử 7 HK 1 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Yên Chính
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 7
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Họ và tên :.........................................
Lớp...................................................

I- Phần trắc nghiệm: ( 3điểm )
Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.
1- Kiến trúc của các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa nước nào?
A- Ai Cập B- Ấn Độ
C- Trung Quốc D- Châu Âu
2. Nét đặc trung trong nền kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A- Khép kín trong các lãnh địa C-Kinh tế “mở”
B- Khép kín trong các công xã nông thôn D-kinh tế nông nghiệp là chính
3- Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, Lê Hoàn đã vận dụng lối đánh của ai?
A- Đinh Bộ Lĩnh
B- Lý Công Uẩn
C- Trần Hưng Đạo
D- Ngô Quyền
4. Quốc hiệu Đại Cồ Việt có nghĩa là gì?
A- Quốc gia độc lập, tự chủ B- Đất nước tươi đẹp như mùa xuân
C-Nước Việt lớn D-Đất nước giàu mạnh
5- Các cuộc phát kiến địa lý mang lại ý nghĩa như thế nào?
A- Tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới
B- Mang lại nguồn lợi khổng lồ cho tư sản châu Âu
C- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển
D- Cả 3 ý trên.
6- Tên kinh đô Thăng Long do ai đặt ra?
A- Lý Công Uẩn B-Đinh Bộ Lĩnh
C- Ngô Quyền D- Lê Hoàn
II- Phần tự luận ( 7 điểm)

Câu 1 (2 đ)Em hãy trình bày hiểu biết của mình về vương quốc Cam-pu-chia?
Câu 2 (3 điểm)Em hãy trình bày cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất của Lê Hoàn?
Câu 3 (2 đ) Em hãy cho biết nhà Lý được thành lập như thế nào?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................


HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm
1
2
3
4
5
6

B
A
D
C
D
A


Phần tự luận
Câu 1: Vương quốc Cam – pu – chia:
- Thời kì tiền sử trên đất Cam – pu –chia đã có người sinh sống. Trong quá trình xuất hiện nhà nước, tộc người Khơ – me được hình thành.(0.5)
- Đến thế kỉ VI, Vương quốc Chân Lạp ra đời.(0.25)
- Thời kì Ăng – co (từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV) là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam – pu – chia (1 đ)
+ Nông nghiệp phát triển.
+ Lãnh thổ mở rộng.
+ Văn hóa độc đáo, mà tiêu biểu nhất là kiến trúc đền tháp như Ăng – co Vát, Ăng – co –Thom.
- Sau thời kì Ăng co , Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu kéo dài, đến năm 1863 thì bị Pháp xâm lược.(0.25)
Câu 2:
Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn:
- Nguyên nhân (0.5 đ)
+ Đầu năm 981,quân tống theo hai đường thủy bộ tiến đánh nước ta
- Diễn biến của kháng chiến (1.5 đ)
+ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lảnh đạo cuộc kháng chiến
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng.
+Trên bộ quân ta chặn đánh quyết liệt ( Quân Tống đại bại
- Ý nghĩa: (1 đ)
+Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
+Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập của dân tộc.
Câu 3:
Sự thành lập nhà Lý:
- Cuối 1009, Lê Long Đĩnh chết ( triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi ( nhà Lý thành lập.(0.5)
- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long.(0.25)
- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.(0.25)
- Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước: (1 đ)
+ Chính quyền TW: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần và hai ban văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Thanh Thủy
Dung lượng: 44,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)