De KT Sinh 11 hoc k2

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huơng Giang | Ngày 26/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: De KT Sinh 11 hoc k2 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Họ tên……………………………..
Lớp:11
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN SINH HỌC
Thời gian : 45 phút
Mã đề:
970


Phát triển ở thực vật: A. Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan; B. Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành; C.Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá); D.Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây;
A


Xuân hóa là: A. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng; B. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.
C. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm; D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm;
B


Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào: A. Điều kiện nhiệt độ và phân bón; B. Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm;
C. Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng; D. Điều kiện nhiệt độ và hooc môn;
D


Chu kì quang là: A.Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật; B. Sự lặp lại các mùa trong năm với sự chiếu sáng tương ứng của từng mùa; C. Sự sinh trưởng, phát triển của thực vật dưới tác động của ánh sáng; D.Tương quan độ dài ngày và đêm có liên quan đến sự ra hoa, kết quả của cây.
D


Phitôcrôm là: A. Sắc tố cảm nhận chu kì quang của thực vật; B. Sắc tố tạo sự nảy mầm của các loại cây mẫn cảm với ánh sáng; C. Sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt; D. Sắc tố cảm nhận chu kì quang, sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt mẫn cảm với ánh sáng để nảy mầm;
D


Nhân tố không điều tiết sự ra hoa là: A. Hàm lượng O2; B. Tuổi của cây; C. Xuân hóa; D.Quang chu kì.
A


Có thể xác định tuổi của cây thân gỗ nhờ dựa vào:Tầng sinh mạch; Vòng năm; Các tia gỗ; Tầng sinh vỏ;
B


Ở các dạng động vật không xương sống như thân mềm, giáp xác, sâu bọ, tính cảm ứng thực hiện nhờ:
A. Dạng thần kinh hạch; B. Hệ thần kinh chuỗi; C. Dạng thần kinh ống; D. Các tế bào thần kinh đặc biệt;
D


Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A. Diễn ra chậm hơn nhiều; B. Diễn ra ngang bằng; C. Diễn ra nhanh hơn; D. Diễn ra chậm hơn một chút.
C


 Trong mắt, tế bào que có khả năng hưng phấn cao hơn tế bào hình nón là do: A.Có khả năng hưng phấn với ánh sáng yếu; B. Khả năng hưng phấn ngang nhau; C. Có khả năng hưng phấn với ánh sáng mạnh; D. Không có khả năng hưng phấn;
A


Sáo, vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính: A. Bản năng; B. Bẩm sinh; C. Học được; D. Vừa là bản năng vừa là học được;
C


Loại mô phân sinh chỉ có ở cây một lá mầm là mô phân sinh: Đỉnh thân; Bên; Đỉnh rễ; Lóng;
D


Trong các rạp xiếc, người ta đã huấn luyện các động vật làm các trò diễn xiếc thuần thục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú là ứng dụng của việc biến đổi: tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh; tập tính thứ sinh; tập tính bẩm sinh; các điều kiện hình thành phản xạ;
A


Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huơng Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)