De kt ngu van 11
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Trà |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: de kt ngu van 11 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tuần: Ngày soạn:………………
Tiết PPCT: Ngày kiểm tra:……………
Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2
MÔN: NGỮ VĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn nghị luận, đặc biệt là nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc viết văn.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
2. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra, giáo án, đáp án.
3. Phương pháp: Ra đề, theo dõi thái độ làm bài của học sinh.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Ra đề kiểm tra.
Đề 1
I. Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công”
1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
3. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
4. Xác định và giải thích nghĩa của các thành ngữ được sử dụng trong văn bản trên?
II. Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
-----------------------------------------------
Đề 2.
I. Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh (1)
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn (2)
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám (3)
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” (4)
1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
3. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
4. Em có nhận xét gì về tâm sự của tác giả trong 2 câu thơ (3) và (4)?
II. Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
ĐÁP ÁN:
I. Phần đọc hiểu:
Đề 1.
1. Văn bản được trích từ tác phẩm “ Thương vợ” của Trần Tế Xương. (0,5đ)
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ)
3. Biện pháp nghệ thuật: sử dụng từ láy tượng hình, phép đảo ngữ.(0,5đ)
Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh làm ăn gian nan, vất vả của bà Tú. (0,5đ)
4. Các thành ngữ:
- Một duyên hai nợ: Bà Tú lấy ông Tú là uyên ít mà nợ thì nhiều.(0,5đ)
- Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả và gian truân của bà Tú để nuôi chồng nuôi con.(0,5đ)
Đề 2:
1. Văn bản được trích từ tác phẩm “ Tự tình II” của Hồ Xuân Hương. (0,5đ)
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ)
3. Biện pháp nghệ thuật: sử dụng động từ mạnh, phép đối, phép đảo ngữ.(0,5đ)
Tác dụng: Nêu lên thực cảnh và nhấn mạnh sự phát triển mạnh mẽ, vùng lên, phá ngang của thiên nhiên => Tâm trạng của nhà thơ.(0,5đ)
4. Tâm sự của tác giả: Thể hiện niềm phẫn uất và sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu như muốn thách thức số phận của Hồ Xuân Hương.(1đ)
II. Phần làm văn: Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
1. Yêu cầu về phương pháp:
Học sinh nắm vững thao tác lập luận phân tích để vận dụng vào phân tích vấn đề cần nghị luận. Hành văn trôi cảm mạch lạc, phân tích và chứng minh sâu sắc.
2. Yêu cầu về nội dung: Học sinh cần thể hiện được các nội dung sau.
Mở bài: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Công Trứ, tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” và hình ảnh “Ông ngất ngưỡng”
Thân bài: Cần làm rõ các ý sau:
* Giải thích về thái độ sống ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ: là người có tâm hồn tự do, phóng
Tiết PPCT: Ngày kiểm tra:……………
Làm văn: BÀI VIẾT SỐ 2
MÔN: NGỮ VĂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn nghị luận, đặc biệt là nghị luận văn học.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc viết văn.
II. Chuẩn bị:
1. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ.
2. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra, giáo án, đáp án.
3. Phương pháp: Ra đề, theo dõi thái độ làm bài của học sinh.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Ra đề kiểm tra.
Đề 1
I. Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công”
1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
3. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
4. Xác định và giải thích nghĩa của các thành ngữ được sử dụng trong văn bản trên?
II. Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
-----------------------------------------------
Đề 2.
I. Phần đọc hiểu: (3đ) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh (1)
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn (2)
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám (3)
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn” (4)
1. Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?
3. Nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
4. Em có nhận xét gì về tâm sự của tác giả trong 2 câu thơ (3) và (4)?
II. Phần làm văn: (7đ) Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
ĐÁP ÁN:
I. Phần đọc hiểu:
Đề 1.
1. Văn bản được trích từ tác phẩm “ Thương vợ” của Trần Tế Xương. (0,5đ)
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ)
3. Biện pháp nghệ thuật: sử dụng từ láy tượng hình, phép đảo ngữ.(0,5đ)
Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh làm ăn gian nan, vất vả của bà Tú. (0,5đ)
4. Các thành ngữ:
- Một duyên hai nợ: Bà Tú lấy ông Tú là uyên ít mà nợ thì nhiều.(0,5đ)
- Năm nắng mười mưa: Chỉ sự vất vả và gian truân của bà Tú để nuôi chồng nuôi con.(0,5đ)
Đề 2:
1. Văn bản được trích từ tác phẩm “ Tự tình II” của Hồ Xuân Hương. (0,5đ)
2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.(0,5đ)
3. Biện pháp nghệ thuật: sử dụng động từ mạnh, phép đối, phép đảo ngữ.(0,5đ)
Tác dụng: Nêu lên thực cảnh và nhấn mạnh sự phát triển mạnh mẽ, vùng lên, phá ngang của thiên nhiên => Tâm trạng của nhà thơ.(0,5đ)
4. Tâm sự của tác giả: Thể hiện niềm phẫn uất và sự bộc lộ cá tính, bản lĩnh không cam chịu như muốn thách thức số phận của Hồ Xuân Hương.(1đ)
II. Phần làm văn: Phân tích hình ảnh “ông ngất ngưởng” trong bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
1. Yêu cầu về phương pháp:
Học sinh nắm vững thao tác lập luận phân tích để vận dụng vào phân tích vấn đề cần nghị luận. Hành văn trôi cảm mạch lạc, phân tích và chứng minh sâu sắc.
2. Yêu cầu về nội dung: Học sinh cần thể hiện được các nội dung sau.
Mở bài: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Công Trứ, tác phẩm “Bài ca ngất ngưỡng” và hình ảnh “Ông ngất ngưỡng”
Thân bài: Cần làm rõ các ý sau:
* Giải thích về thái độ sống ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ: là người có tâm hồn tự do, phóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)