Đề KT HSG dự thi HSG tỉnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HSG dự thi HSG tỉnh thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Dap an-de 2 Câu 1: (3điểm )
Phương trình quang hợp
- 6CO2 + 6H2O + 674 kcal As + dltố C6H12O6 + 6O2
Các thành phần tham gia:
- ánh sáng: cung cấp năng lượng
- Hệ sắc tố quang hợp: Hấp thu và chuyển hoá năng lượng
- CO2 là nguồn cacbon để cung cấp chất hữu cơ
- H2O: vùa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quá trình
Vai trò của các sản phẩm
- Sản phẩm của pha sáng:
- O2: điều hoà khí quyển
- NADP + H+ và ATP là nguồn năng lượng và nguyên liệu cho pha tối
- Sản phẩm của pha tối:
- Các hợp chất đường đơn: là nguyên liệu để tổng hợp tinh bột dự trữ
- Các hợp chất hữu cơ đơn giản là nguồn gốc để tạo thành các loại a xit amin (là nguyên liệu để tổng hợp prôtêin), gli xê rin và a xit béo (là nguyên liệu để tổng hợp lipit
- NADP+ + ADP: là nguyên liệu cho pha sáng
Câu 2: ( 2. điểm )
Sự tạo thành ATP trong quang hợp:
- Là quá trình phôtphorin hoá quang hợp được thực hiện nhờ năng lượng phôtôn ánh sáng và xảy ra ở lục lạp theo phương trình:
- Phôtphorin hoá vòng:
nADP + nH3PO4 AS, dltố nATP
- Phôtphorin hoá không vòng:
ADP + H3PO4 + H2O AS, dltố ATP + NADPH2 + 1/2O2
Sự tạo thành ATP trong hô hấp:
- Là quá trình phôtpho rin hoá ô xi hoá được thực hiện nhờ năng lượng của quá trình ô xi hoá nguyên liệu hô hấp và diễn ra ở ti thể theo phương trình:
- AH2 + B + ADP + H3PO4 A + BH2 + ATP ( trong đó AH2 là chất cho và B là chất nhận điện tử).
Câu 3: ( 3 điểm ).
a: Tên gọi của bào quan I là ti thể và bào quan II là lạp thể
b: Tên gọi của các giai đoạn/pha:
+ A: pha sáng; B : pha tối; C: đường phân; D: chu trình Crep, E: chuỗi chuyền electron.
c: Tên gọi của các chất: chất 1: CO2; chất 2: O2 ; chất 3: glucôzơ.
d: Trình bày diễn biến của giai đoạn C (đường phân):
- Trong giai đoạn này phân tử đường glucôzơ bị biến đổi thành 2 phân tử axit piruvic.
- Trong giai đoạn đường phân còn thu được 2 ATP; 2 NADH
Câu 4. ( 4 điểm ).
a: - Tế bào cơ tim có diện tích bề mặt của màng trong ti thể lớn hơn
- Giải thích :Tế bào cơ tim cần nhiều NL cho hoạt động ( cần có nhiều enzim tham gia vào chuỗi truyền điện tử ( diện tích bề mặt màng trong ti thể lớn.
b: ( Quá trình tổng hợp glicôprôtêin:
- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin
- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất
- Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat.
- Sau khi tổng hợp xong gluxit và prôtêin được đưa vào gôngi để ttổng hợp nên glicoprotein
(Chức năng của glicoprotein:
- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau.
- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thông tin.
c: ( TH1: Trong TB chỉ có 1 NST X
- Gọi x là số lần nguyên phân của TB, ta có 2x = 8 ( x = 3
- Số NST thường có trong TB ban đầu = 42/7 = 6
- Số NST lưỡng bội của loài có thể là:
+ 2n = 6 + 2 = 8 NST (nếu TB ban đầu là XY)
+ 2n = 6 + 1 = 7 NST (nếu TB ban đầu là XO)
( TH2: Trong TB có 2 NST X
- Gọi x là số lần nguyên phân của TB, ta có 2.2x = 8 ( x = 2
- Số NST thường có trong TB ban đầu = 42/3 = 14
- Số NST lưỡng bội của loài có thể là: 14 + 2 = 16 NST
Câu 5. ( 3 điểm ).
Nguyên phân
Giảm phân
Kỳ đầu
NST thường không bắt cặp
Các NST kép trong cặp tương đồng bắt cặp, cuộn xoắn ở kỳ đầu I => có thể gây ra hoán vị gen.
Kỳ giữa
NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
Kỳ giữa I: NST kép xếp thành 2 hàng, các NST kép trong
Phương trình quang hợp
- 6CO2 + 6H2O + 674 kcal As + dltố C6H12O6 + 6O2
Các thành phần tham gia:
- ánh sáng: cung cấp năng lượng
- Hệ sắc tố quang hợp: Hấp thu và chuyển hoá năng lượng
- CO2 là nguồn cacbon để cung cấp chất hữu cơ
- H2O: vùa là nguyên liệu vừa là sản phẩm của quá trình
Vai trò của các sản phẩm
- Sản phẩm của pha sáng:
- O2: điều hoà khí quyển
- NADP + H+ và ATP là nguồn năng lượng và nguyên liệu cho pha tối
- Sản phẩm của pha tối:
- Các hợp chất đường đơn: là nguyên liệu để tổng hợp tinh bột dự trữ
- Các hợp chất hữu cơ đơn giản là nguồn gốc để tạo thành các loại a xit amin (là nguyên liệu để tổng hợp prôtêin), gli xê rin và a xit béo (là nguyên liệu để tổng hợp lipit
- NADP+ + ADP: là nguyên liệu cho pha sáng
Câu 2: ( 2. điểm )
Sự tạo thành ATP trong quang hợp:
- Là quá trình phôtphorin hoá quang hợp được thực hiện nhờ năng lượng phôtôn ánh sáng và xảy ra ở lục lạp theo phương trình:
- Phôtphorin hoá vòng:
nADP + nH3PO4 AS, dltố nATP
- Phôtphorin hoá không vòng:
ADP + H3PO4 + H2O AS, dltố ATP + NADPH2 + 1/2O2
Sự tạo thành ATP trong hô hấp:
- Là quá trình phôtpho rin hoá ô xi hoá được thực hiện nhờ năng lượng của quá trình ô xi hoá nguyên liệu hô hấp và diễn ra ở ti thể theo phương trình:
- AH2 + B + ADP + H3PO4 A + BH2 + ATP ( trong đó AH2 là chất cho và B là chất nhận điện tử).
Câu 3: ( 3 điểm ).
a: Tên gọi của bào quan I là ti thể và bào quan II là lạp thể
b: Tên gọi của các giai đoạn/pha:
+ A: pha sáng; B : pha tối; C: đường phân; D: chu trình Crep, E: chuỗi chuyền electron.
c: Tên gọi của các chất: chất 1: CO2; chất 2: O2 ; chất 3: glucôzơ.
d: Trình bày diễn biến của giai đoạn C (đường phân):
- Trong giai đoạn này phân tử đường glucôzơ bị biến đổi thành 2 phân tử axit piruvic.
- Trong giai đoạn đường phân còn thu được 2 ATP; 2 NADH
Câu 4. ( 4 điểm ).
a: - Tế bào cơ tim có diện tích bề mặt của màng trong ti thể lớn hơn
- Giải thích :Tế bào cơ tim cần nhiều NL cho hoạt động ( cần có nhiều enzim tham gia vào chuỗi truyền điện tử ( diện tích bề mặt màng trong ti thể lớn.
b: ( Quá trình tổng hợp glicôprôtêin:
- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin
- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất
- Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat.
- Sau khi tổng hợp xong gluxit và prôtêin được đưa vào gôngi để ttổng hợp nên glicoprotein
(Chức năng của glicoprotein:
- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau.
- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thông tin.
c: ( TH1: Trong TB chỉ có 1 NST X
- Gọi x là số lần nguyên phân của TB, ta có 2x = 8 ( x = 3
- Số NST thường có trong TB ban đầu = 42/7 = 6
- Số NST lưỡng bội của loài có thể là:
+ 2n = 6 + 2 = 8 NST (nếu TB ban đầu là XY)
+ 2n = 6 + 1 = 7 NST (nếu TB ban đầu là XO)
( TH2: Trong TB có 2 NST X
- Gọi x là số lần nguyên phân của TB, ta có 2.2x = 8 ( x = 2
- Số NST thường có trong TB ban đầu = 42/3 = 14
- Số NST lưỡng bội của loài có thể là: 14 + 2 = 16 NST
Câu 5. ( 3 điểm ).
Nguyên phân
Giảm phân
Kỳ đầu
NST thường không bắt cặp
Các NST kép trong cặp tương đồng bắt cặp, cuộn xoắn ở kỳ đầu I => có thể gây ra hoán vị gen.
Kỳ giữa
NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
Kỳ giữa I: NST kép xếp thành 2 hàng, các NST kép trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)