Đề KT HSG dự thi HSG tỉnh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề KT HSG dự thi HSG tỉnh thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Câu
Hướng dẫn chấm đề số 7-2
Điểm
1
(1.0đ)
a. Giải thích:- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng nhất định...............................
- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị
vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả
chuối sẽ mềm hơn.....................................................................................................................
b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:- Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào..
- Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào...................................................................................................................
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1.0đ)
a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì :
- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức).................................................................
- Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước...................................................................
b. Giải thích :- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu....................
- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này. .............................................................................
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,5đ)
a. - Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp..............................................................
- Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ:
6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia vào pha tối...............................................................................................................................................
b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng:
20X18 = 360 ATP… 20X12 = 240 NADPH………………
0,25
0,25
0,5
0,5
4
(1,25đ)
a.* Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng.............................................................................................................................
* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ).....................................................................................................................................
b.- Phương thức: Bị động (thụ động)........................................................................................
- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ.........................................................................
0,25
0,5
0,25
0,25
5
(1,25đ)
a.* Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá...............................................
* Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian...............
b. Phân biệt:
Chỉ tiêu so sánh Hóa tổng hợp Quang tổng hợp
Đối tượng Vi khuẩn hóa tổng hợp Vi khuẩn quang hợp, trùng roi, tảo, thực vật…………………..
Nguồn năng lượng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng………..
0,25
0,5
0,25
0,25
6
1,0đ
Ở động vật đa bào, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách gián tiếp thông qua môi trường
trong(máu, dịch mô) làm cầu nối nhờ hoạt động của các cơ quan tuần hoàn vận chuyển đi khắp cơ thể đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường ngoài qua cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá đến tế bào, đồng thời loại bỏ các chất không cần thiết ra môi trường ngoài, thông qua các cơ quan chuyên biệt (tiêu hóa, hô hấp, bài tiết).
0,5
0,5
8
- Nitơ tự do có công thức phân tử N ≡ N với liên kết 3 rất bền vững, do vậy thực vật không thể đồng hoá trực tiếp.
2,5đ
- Hấp thụ và chuyển hoá: theo các hình thức và cơ chế như sau:
+ Dinh dưỡng Nitơ trong đất: Hầu hết thực vật, rễ cây hấp thụ NO3- (chủ yếu), NH4+ dạng hoà tan trong đất từ hợp chất mùn
+ Một số thực vật: cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn tiết enzim nitrogenaza hoạt hoá N2, sau đó chuyển hoá thành NO2- → NO3- được hấp thụ vào cơ thể thực vật.
+ Trong
Hướng dẫn chấm đề số 7-2
Điểm
1
(1.0đ)
a. Giải thích:- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên kết với nhau tạo độ cứng nhất định...............................
- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tế bào bị
vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau như ban đầu nữa => quả
chuối sẽ mềm hơn.....................................................................................................................
b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:- Nguyên tố đa lượng: Tham gia cấu tạo tế bào..
- Nguyên tố vi lượng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hoá trong tế bào...................................................................................................................
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(1.0đ)
a. Phôtpholipit có tính lưỡng cực vì :
- Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat (nhóm này nối glixeron với 1 ancol phức).................................................................
- Đầu ancol phức ưa nước, đuôi axit béo kị nước...................................................................
b. Giải thích :- Phôi sống không nhuộm màu còn phôi chết bắt màu....................
- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này. .............................................................................
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,5đ)
a. - Nước được hình thành trong pha tối của quang hợp..............................................................
- Chứng minh nước sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ:
6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Dùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có trong glucozơ và nước => Như vậy, ôxi của nước là ôxi từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia vào pha tối...............................................................................................................................................
b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng:
20X18 = 360 ATP… 20X12 = 240 NADPH………………
0,25
0,25
0,5
0,5
4
(1,25đ)
a.* Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng.............................................................................................................................
* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ).....................................................................................................................................
b.- Phương thức: Bị động (thụ động)........................................................................................
- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ.........................................................................
0,25
0,5
0,25
0,25
5
(1,25đ)
a.* Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dị hoá...............................................
* Enzim làm giảm năng lượng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trung gian...............
b. Phân biệt:
Chỉ tiêu so sánh Hóa tổng hợp Quang tổng hợp
Đối tượng Vi khuẩn hóa tổng hợp Vi khuẩn quang hợp, trùng roi, tảo, thực vật…………………..
Nguồn năng lượng Phản ứng hóa học Năng lượng ánh sáng………..
0,25
0,5
0,25
0,25
6
1,0đ
Ở động vật đa bào, các tế bào cơ thể tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài hoặc loại bỏ các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể bằng cách gián tiếp thông qua môi trường
trong(máu, dịch mô) làm cầu nối nhờ hoạt động của các cơ quan tuần hoàn vận chuyển đi khắp cơ thể đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường ngoài qua cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá đến tế bào, đồng thời loại bỏ các chất không cần thiết ra môi trường ngoài, thông qua các cơ quan chuyên biệt (tiêu hóa, hô hấp, bài tiết).
0,5
0,5
8
- Nitơ tự do có công thức phân tử N ≡ N với liên kết 3 rất bền vững, do vậy thực vật không thể đồng hoá trực tiếp.
2,5đ
- Hấp thụ và chuyển hoá: theo các hình thức và cơ chế như sau:
+ Dinh dưỡng Nitơ trong đất: Hầu hết thực vật, rễ cây hấp thụ NO3- (chủ yếu), NH4+ dạng hoà tan trong đất từ hợp chất mùn
+ Một số thực vật: cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn tiết enzim nitrogenaza hoạt hoá N2, sau đó chuyển hoá thành NO2- → NO3- được hấp thụ vào cơ thể thực vật.
+ Trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)