Đề KT HSG dự thi HSG tỉnh

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân | Ngày 26/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Đề KT HSG dự thi HSG tỉnh thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


ĐÁP ÁN ĐÈ KT SỐ 11




Câu 1
(1,5điểm)
Kích thước của hồng cầu trong 2 ống nghiệm:
- Ống nghiệm 1 (chứa dung dịch NaCl 0,96%): Dung dịch trong ống nghiệm là đẳng trương so với hồng cầu, nên nước thẩm thấu ra ngoài và vào trong tế bào hồng cầu bằng nhau, thể tích hồng cầu không thay đổi.
- Ống nghiệm 2 (chứa dung dịch NaCl 0,66%): Dung dịch trong ống nghiệm là nhược trương so với hồng cầu, nên nước thẩm thấu vào tế bào và làm tế bào hồng cầu to ra, tăng thể tích.


0,75


0,75

Câu 2 (1,5điểm)
a) Insunlin được tổng hợp ở lưới nội chất có hạt của tế bào tuyến tụy.
b) Lịch trình (đường đi) của insulin: Lưới nội chất có hạt  Thể gôngi Túi tiết  màng sinh chất  máu.
0,75

0,75




Câu 3
(2.0điểm)
 a) Giải thích:
- Trong dải bức xạ mặt trời chỉ có một vùng ánh sáng từ 380750 nm thuộc vùng nhìn thấy được gọi là ánh sáng trắng và chỉ vùng ánh sáng này mới có tác dụng quang hợp. Ánh sáng trắng gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
- Khi ánh sáng trắng chiếu vào lá cây, cây hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh tím, để lại hoàn toàn màu lục và vì vậy khi nhìn vào lá cây, chúng ta thấy lá có màu xanh lục.
b) Ôxi được sinh ra trong quang hợp là nhờ quá trình quang phân li nước. Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua màng tilacôit màng lục lạp màng sinh chất rồi ra khỏi tế bào.

0,5


0,5

0,5
0,5






Câu 4 (2,0)
 a) Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn sau:
- Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp và làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp.
- Ca2+ làm cho các bóng chứa các chất trung gian hóa học gắn vào màng trước xináp và vỡ ra giải phóng chất trung gian hóa học (axêtincôlin) vào khe xináp đến màng sau.
- Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp.
b) Giải thích: Chỉ màng trước mới có chất trung gian hóa học; chỉ màng sau mới có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học

0,5


0,5

0,5

0,5

5.

2.5đ

a.
- Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có.
- Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn.
+ Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều.
0.5

0.5


0.25

0.25

b.
- Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST ở trạng thái kép.
- Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn.
- Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm.

0.25
0.25
0.5

6

2.0

a.
- Số lần nguyên phân: 2k - 1 =127 (k(0) ( k = 7 lần nguyên phân.
- Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST
0.5
0.5

b.
Gồm các trường hợp:
- AaBbCcXXYY, AaBbCc - AaBbCcXX, AaBbCcYY
- AaBbCcXXY, AaBbCcY - AaBbCcXYY, AaBbCcX

0.5
0.5

7.

2.5đ

a.
 Gen = x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)