Đề KT học kì 2
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thơm |
Ngày 11/05/2019 |
257
Chia sẻ tài liệu: Đề KT học kì 2 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS
Quỳnh Hồng
Đề kiểm tra học kì môn lịch sử lớp 7
Tiết 67 - Tuần 34
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ...................................... Lớp: .............
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu 1 (1 điểm): Nối một ô ở cột A với một ô ở cột B bằng các mũi tên sao cho đúng:
Cột A
Cột B
Bộ Hình thư
Thời Lý
Luật Hồng Đức
Thời Trần
Quốc triều hình luật
Thời Lê sơ
Câu 2: Viết các chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ô dưới đây:
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Qung Trung.
Lê Chiêu Thống là tên bán nước.
Cuộc đại phá quân Thanh của Quang Trung chỉ diễn ra trong 5 ngày đêm.
Tôn Sĩ Nghị khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đáp án – Biểu điểm
Câu 1 (1 điểm):
- Bộ hình thư ( Thời Lý
- Luật Hồng Đức ( Thời Lê sơ
- Quốc triều hình luật ( Thời Trần
Câu 2 (3 điểm):
* Diễn biến: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào)
* Kết quả: Hai bên không ai thắng ai, phải lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển đất nước.
Câu 3 (2 điểm):
Những biện pháp của chúa Nguyễn để phát triển nông nghiệp: Di dân đi khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho họ, khuyến khích dân lưu vong trở về quê khai phá lại ruộng đồng, tha tô thuế ba năm cho họ. Nhờ đó nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
Câu 4 (1 điểm):
1 - Đ
2 - Đ
3 - Đ
4 – S
Câu 5 (3 điểm):
* Về đời sống văn hoá ở các thế kỉ 16 – 17:
- Đạo giáo, Phật giáo được phục hồi. Xuất hiện thiên chúa giáo.
- Làng xã thờ Thành hoàng, gia đình thờ tổ tiên.
- Hàng năm, nhân dân thường tổ chức lễ hội, biểu diễn tuồng chèo, mở các trò chơi, đua tài.
* ý nghĩa của các lễ hội, trò chơi, đua tài ở làng xã:
Các lễ hội, trò chơi, đua tài... ở làng xã được tổ chức hàng năm nhằm giúp cho cuộc sống thêm vui tươi, khuyến khích thanh niên trai tráng rèn luyện tài năng và đặc biệt là thắt chặt tình đoàn kết, thương yêu lẫn nhau trong làng xóm. Giáo dục lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước...
Quỳnh Hồng
Đề kiểm tra học kì môn lịch sử lớp 7
Tiết 67 - Tuần 34
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên: ...................................... Lớp: .............
Điểm
Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm:
Câu 1 (1 điểm): Nối một ô ở cột A với một ô ở cột B bằng các mũi tên sao cho đúng:
Cột A
Cột B
Bộ Hình thư
Thời Lý
Luật Hồng Đức
Thời Trần
Quốc triều hình luật
Thời Lê sơ
Câu 2: Viết các chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các ô dưới đây:
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Qung Trung.
Lê Chiêu Thống là tên bán nước.
Cuộc đại phá quân Thanh của Quang Trung chỉ diễn ra trong 5 ngày đêm.
Tôn Sĩ Nghị khiếp sợ, thắt cổ tự tử.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Đáp án – Biểu điểm
Câu 1 (1 điểm):
- Bộ hình thư ( Thời Lý
- Luật Hồng Đức ( Thời Lê sơ
- Quốc triều hình luật ( Thời Trần
Câu 2 (3 điểm):
* Diễn biến: Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam.
Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ.
Trong gần nửa thế kỉ (từ năm 1627 đến năm 1672), họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần. Vùng đất Quảng Bình, Hà Tĩnh ngày nay trở thành chiến trường ác liệt. Cuối cùng, hai bên phải lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới, chia cắt đất nước, gọi là Đàng Ngoài (từ sông Gianh trở ra) và Đàng Trong (từ sông Gianh trở vào)
* Kết quả: Hai bên không ai thắng ai, phải lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển đất nước.
Câu 3 (2 điểm):
Những biện pháp của chúa Nguyễn để phát triển nông nghiệp: Di dân đi khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn cho họ, khuyến khích dân lưu vong trở về quê khai phá lại ruộng đồng, tha tô thuế ba năm cho họ. Nhờ đó nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
Câu 4 (1 điểm):
1 - Đ
2 - Đ
3 - Đ
4 – S
Câu 5 (3 điểm):
* Về đời sống văn hoá ở các thế kỉ 16 – 17:
- Đạo giáo, Phật giáo được phục hồi. Xuất hiện thiên chúa giáo.
- Làng xã thờ Thành hoàng, gia đình thờ tổ tiên.
- Hàng năm, nhân dân thường tổ chức lễ hội, biểu diễn tuồng chèo, mở các trò chơi, đua tài.
* ý nghĩa của các lễ hội, trò chơi, đua tài ở làng xã:
Các lễ hội, trò chơi, đua tài... ở làng xã được tổ chức hàng năm nhằm giúp cho cuộc sống thêm vui tươi, khuyến khích thanh niên trai tráng rèn luyện tài năng và đặc biệt là thắt chặt tình đoàn kết, thương yêu lẫn nhau trong làng xóm. Giáo dục lòng biết ơn đối với ông bà, tổ tiên, những người có công với đất nước...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)