ĐỀ KT HKII SINH HỌC 6 11-12
Chia sẻ bởi Lê Tấn Kim Long |
Ngày 18/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT HKII SINH HỌC 6 11-12 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề kiểm tra này gồm có MỘT trang và 4 câu hỏi
Câu 1: (3,0 điểm)
1.1 Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
1.2 Vẽ và chú thích đầy đủ các bộ phận của hạt Một lá mầm.
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau như thế nào?
2.2 Than đá được hình thành như thế nào?
Câu 3: (2,5 điểm)
3.1 Thực vật Hạt kín có những đặc điểm chung nào?
3.2 Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào?
Câu 4: (2,5 điểm)
4.1 Thế nào là thực vật quý hiếm?
4.2 Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Chú ý: Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.
HẾT
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM
(ĐÁP ÁN này gồm có HAI trang)
Câu 1: (3,0 điểm)
1.1 Những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm:
- Giống:
. Đều có vỏ và phôi.
. Phôi gồm chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm.
- Khác:
. Cây Hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm,
chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
. Cây Một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm,
chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
1.2 Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.
- Vẽ đúng, đẹp cân đối.
- Chú thích: có 6 chú thích nhỏ và 1 chú thích lớn.
+ Đúng từ 1- 2 chú thích.
+ Đúng từ 3- 5 chú thích.
+ Đúng từ 6- 7 chú thích.
(0, 25 đ)
(0, 25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,75 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,75 đ)
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau:
- Giống nhau: có rễ, thân, lá.
- Khác nhau:
+ Dương xỉ có cấu tạo phức tạp: rễ thân lá thật, có mạch dẫn.
+ Rêu có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn.
2.2 Than đá được hình thành:
- Sự biến đổi của vỏ Trái Đất những loài quyết cổ đại bị chết và bị vùi sâu dưới đất.
- Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất dần dần thành than đá.
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0, 5 đ)
(0, 5 đ)
Câu 3: (2,5 điểm)
3.1 Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Có hoa, quả.
- Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng.
3.2 Dấu hiệu bên ngoài nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm:
- Cây Hai lá mầm: rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 5 cánh (có thể 4 cánh).
- Cây Một lá mầm: rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, hoa có
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề kiểm tra này gồm có MỘT trang và 4 câu hỏi
Câu 1: (3,0 điểm)
1.1 Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm.
1.2 Vẽ và chú thích đầy đủ các bộ phận của hạt Một lá mầm.
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau như thế nào?
2.2 Than đá được hình thành như thế nào?
Câu 3: (2,5 điểm)
3.1 Thực vật Hạt kín có những đặc điểm chung nào?
3.2 Có thể nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào?
Câu 4: (2,5 điểm)
4.1 Thế nào là thực vật quý hiếm?
4.2 Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Chú ý: Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.
HẾT
PHÒNG GD-ĐT GÒ CÔNG TÂY CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: SINH HỌC. Lớp 6
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM
(ĐÁP ÁN này gồm có HAI trang)
Câu 1: (3,0 điểm)
1.1 Những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm:
- Giống:
. Đều có vỏ và phôi.
. Phôi gồm chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm.
- Khác:
. Cây Hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm,
chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
. Cây Một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm,
chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
1.2 Hình vẽ phải cùng màu mực bài làm.
- Vẽ đúng, đẹp cân đối.
- Chú thích: có 6 chú thích nhỏ và 1 chú thích lớn.
+ Đúng từ 1- 2 chú thích.
+ Đúng từ 3- 5 chú thích.
+ Đúng từ 6- 7 chú thích.
(0, 25 đ)
(0, 25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,75 đ)
(0,25 đ)
(0,5 đ)
(0,75 đ)
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ giống và khác nhau:
- Giống nhau: có rễ, thân, lá.
- Khác nhau:
+ Dương xỉ có cấu tạo phức tạp: rễ thân lá thật, có mạch dẫn.
+ Rêu có cấu tạo đơn giản, chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn.
2.2 Than đá được hình thành:
- Sự biến đổi của vỏ Trái Đất những loài quyết cổ đại bị chết và bị vùi sâu dưới đất.
- Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất dần dần thành than đá.
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0, 5 đ)
(0, 5 đ)
Câu 3: (2,5 điểm)
3.1 Đặc điểm chung của thực vật Hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Có hoa, quả.
- Hạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
- Môi trường sống đa dạng.
3.2 Dấu hiệu bên ngoài nhận biết một cây thuộc lớp Hai lá mầm hay lớp Một lá mầm:
- Cây Hai lá mầm: rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 5 cánh (có thể 4 cánh).
- Cây Một lá mầm: rễ chùm, gân lá hình cung hoặc song song, hoa có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Kim Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)