đề kt hkII lớp 10
Chia sẻ bởi Thuan Nguyen |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: đề kt hkII lớp 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NINH HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN:Ngữ Văn: Chương trình chuẩn
Thời gian: 90phút
I . MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: Đánh giá mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng của học sinh lớp 10.
Đánh giá việc học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài thi
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra tự luận
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1:
Văn học
Học sinh nắm được vị trí đoạn trích, nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn trích " Trao duyên"
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 2:
Tiếng việt
Học sinh nêu được khái niệm phép điệp
học sinh vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3:
Làm văn
Học sinh nhận diện đề bài thuộc kiểu đề phân tích một đoạn thơ.
Học sinh thông hiểu được vị trí đoạn trích, bố cục, nhân vật.
Học sinh vận dụng kĩ năng viết bài, chú ý vào một số câu thơ tiêu biểu.
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu: 3
Tổng điểm: 10
Tổng tỉ lệ: 100%
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 3
Số điểm:10
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NINH HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 10
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN:Ngữ Văn - Chương trình: Chuẩn
Thời gian: 90phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2điểm)
Nêu vị trí đoạn trích "Trao duyên"? Vì sao Thúy Kiều lại trao duyên cho Thúy Vân?
Câu 2: (2điểm)
Nêu khái niệm phép điệp? Nêu tác dụng của phép điệp trong đoạn thơ sau:
...Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh...”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3: (6điểm)
Phân tích đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn.
------ Hết ------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ……………………………; Lớp: ………; Số báo danh:…………….
Chữ ký của giám thị: …………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 10
( KIỂM TRA HỌC KÌ II)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
- Học sinh nêu được vị trí đoạn trích Trao duyên từ câu 723 đến câu 756 của tác phẩm mở đầu cho cuộc đời lưu lạc của Thúy Kiều.
- Vì chữ hiếu Kiều phải bán mình chuộc cha, cứu gia đình nên không thể thực hiện lời thề ước với Kim Trọng. Nàng đành nhờ em gái Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.
1điểm
1điểm
Câu 2
Học sinh nêu khái niệm phép điệp: Là phép tu từ điệp lại một yếu tố âm, vần, từ, cụm từ, câu nhằm nhấn mạnh ý, tăng sức gơị hình gợi cảm cho diễn đạt.
Học sinh chỉ ra phép điệp trong đoạn thơ điệp từ “ buồn trông”.
Tác dụng nhấn mạnh tâm trạng buồn, cô đơn của
TRƯỜNG THPT NINH HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN:Ngữ Văn: Chương trình chuẩn
Thời gian: 90phút
I . MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: Đánh giá mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng của học sinh lớp 10.
Đánh giá việc học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài thi
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra tự luận
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1:
Văn học
Học sinh nắm được vị trí đoạn trích, nắm được nội dung và nghệ thuật đoạn trích " Trao duyên"
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 2:
Tiếng việt
Học sinh nêu được khái niệm phép điệp
học sinh vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Chủ đề 3:
Làm văn
Học sinh nhận diện đề bài thuộc kiểu đề phân tích một đoạn thơ.
Học sinh thông hiểu được vị trí đoạn trích, bố cục, nhân vật.
Học sinh vận dụng kĩ năng viết bài, chú ý vào một số câu thơ tiêu biểu.
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu: 3
Tổng điểm: 10
Tổng tỉ lệ: 100%
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 3
Số điểm:10
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NINH HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 10
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN:Ngữ Văn - Chương trình: Chuẩn
Thời gian: 90phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2điểm)
Nêu vị trí đoạn trích "Trao duyên"? Vì sao Thúy Kiều lại trao duyên cho Thúy Vân?
Câu 2: (2điểm)
Nêu khái niệm phép điệp? Nêu tác dụng của phép điệp trong đoạn thơ sau:
...Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh...”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3: (6điểm)
Phân tích đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn.
------ Hết ------
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ……………………………; Lớp: ………; Số báo danh:…………….
Chữ ký của giám thị: …………………………..
HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 10
( KIỂM TRA HỌC KÌ II)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
- Học sinh nêu được vị trí đoạn trích Trao duyên từ câu 723 đến câu 756 của tác phẩm mở đầu cho cuộc đời lưu lạc của Thúy Kiều.
- Vì chữ hiếu Kiều phải bán mình chuộc cha, cứu gia đình nên không thể thực hiện lời thề ước với Kim Trọng. Nàng đành nhờ em gái Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.
1điểm
1điểm
Câu 2
Học sinh nêu khái niệm phép điệp: Là phép tu từ điệp lại một yếu tố âm, vần, từ, cụm từ, câu nhằm nhấn mạnh ý, tăng sức gơị hình gợi cảm cho diễn đạt.
Học sinh chỉ ra phép điệp trong đoạn thơ điệp từ “ buồn trông”.
Tác dụng nhấn mạnh tâm trạng buồn, cô đơn của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thuan Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)